Thứ Năm, 31 tháng 1, 2013

Tác hại do sai sót trong kỹ thuật trồng cây

Do sơ xuất hoặc sai lầm khi chăm sóc cây cảnh hoặc không chú ý tới biểu hiện bất thường thay đổi của cây, khiến cây cảnh bị bệnh, hỏng..
Sua ong chua lam giam lao hoa va tang suc de khang cho co the. Vao ngay Thegioiduocpham.vn tim hieu nhe
có thế dẫn tới cây chết. các hiện tượng:

Tác hại do sai sót trong kỹ thuật trồng cây

Lan bị thối rễ, vàng lá


a/ Vàng lá: Những lá già vàng và rụng đi là điều bình thường, nhưng các lá non đang tăng trưởng bị vàng và rụng thường có thể do dư ánh sáng, bộ rễ bị côn trùng hay nấm phá hoại, rễ bị úng thối do bón nhiều phân hay tưới quá nhiều nước..
b/ Đen chóp lá: có thể do 2 nguyên nhân sau: bón dư đạm hay tưới nước có nồng độ muối hay Chlor quá cao. ở một số giống, lá già trước khi vàng và rụng cũng thường đen chóp lá.
Đen chóp lá
c/ Thối rễ: Do tưới quá nhiều nước, hay giá thể kém thông thoáng hay đã quá cũ, cũng có thể do bón phân quá nhiều.
d/ Giả hành nhăn: Do tưới nước không đủ ẩm hay bộ rễ bị hư hại nặng. Cũng có thể do tách chiết cây không đúng thời vụ, sau khi tách cây không ra rễ mới.
e/ Cây không ra hoa: Khi cây trưởng thành, mùa nghỉ của cây không được tôn trọng đúng mức hay cây không đủ ánh sáng trong mùa tăng trưởng.
f / Nụ hoa vàng và rụng: Thường do nhiệt độ ngày quá cao.
Bạn đang cần mua Thảm trải sàn phải không? Bạn vào Carpet.com.vn nhé ! Chất lượng tốt lắm.
Vì vậy khi phát hoa bắt đầu vươn cao, cần che bớt ánh sáng trực tiếp dưới 50%. Hiện tượng vàng nụ hoa còn thấy ở những giống ra hoa muộn vào tháng 3 và tháng 4, khi nhiệt độ ngày cao. Khi ấy nên để cây vào chỗ mát và ẩm. Dư đạm và thiếu lân cũng gây nên hiện tượng trên.

Theo Yeucaycanh

Đọc tiếp →

'Thắng đổ' - Người đưa bonsai lên sân thượng

Nhìn vườn Bonsai trên sân thượng của Trần Thắng quận Tân Phú, TP.HCM với số tiền ước tính lên tới vài tỉ đồng ít ai ngờ rằng anh chỉ mới bước vào lĩnh vực Bonsai khoảng 5 năm trở lại đây.
Sinh ra trong một gia đình ở vùng quê nghèo Quảng Ngãi. Từ nhỏ, Trần Thắng đã thích lên núi đào gốc cây về trồng làm kiểng. Nhưng phong trào chơi bonsai hồi đó chưa phát triển, còn mang tính tự phát, nên không có trường lớp hay Câu Lạc Bộ chuyên sâu về bộ môn nghệ thuật đầy tính sáng tạo này, vì thế sở thích của anh chưa có dịp thể hiện.
Vào TP.HCM từ năm 1994 với mong muốn làm kinh tế nuôi con, tuy cuộc sống mưu sinh vất vả nhưng trong sâu thẳm trong con người này vẫn là niềm đam mê, "máu chơi cây" đến cháy bỏng. Trần Thắng thường lân la đến các nhà vườn tham quan học hỏi. Anh kiên trì tìm hiểu qua sách báo, bạn bè và những nghệ nhân trong giới bonsai để học hỏi thêm kinh nghiệm.

Anh Trần Thắng đang làm gốc nguyên liệu mới mua về

'Thắng đổ' - Người đưa bonsai lên sân thượng


Anh Thắng nhớ lại: "Cái khó nhất đối với tôi lúc đó chính là vốn
Trong hoa da yen thao tren ban cong dang la xu huong trang tri ngoai that cua nam 2013 do ban
Mình thích rồi, nhưng không sao đủ tiền mua được. Hơn nữa, mới đầu chỉ là cảm thụ theo cảm tính, chứ chưa được học qua trường lớp chuyên nào cả".
Chính ý thích đó cứ nuôi dưỡng và lớn dần trong anh. Đến một ngày, anh quyết định cùng anh em yêu thích nghệ thuật bonsai quận Tân Phú tham gia khóa học căn bản về nghệ thuật bonsai ở CLB Bonsai Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, TP.HCM để hiểu thêm về thú chơi đầy sáng tạo này. Và cũng từ đó, anh và nhóm bonsai Tân Phú trở thành những thành viên chủ chốt trong Câu lạc bộ này.
Nói về những khó khăn của những ngày đầu chơi bonsai, anh chia sẻ: "Những ngày đầu, do chưa có kinh nghiệm về mua gốc nguyên liệu, nên tôi thường theo anh em khóa trước học hỏi và cũng phải mất một thời gian khá dài tôi với có kinh nghiệm trong việc tìm chọn những gốc nguyên liệu".
Những người theo thú chơi bonsai ngoài sự ham mê yêu thích, còn đòi hỏi sự kiên trì và tính sáng tạo.
Mình đang cần mua Thảm trải sàn hàn quốc may quá mình tìm được những sản phẩm rất đẹp tại Carpet.com.vn.
Có những lúc, tưởng chừng như anh phải bỏ cuộc, không thể tiếp tục theo đuổi môn nghệ thuật này vì số tiền bỏ ra mua gốc nguyên liệu quá tốn kém, mà tỉ lệ sống lại không cao.
"Ban đầu chưa có kinh nghiệm về cây nguyên liệu, nhất là cây rừng nên mua về tỉ lệ cây sống là không cao, 3 phần chỉ được 1 phần. Tôi kiên trì tìm hiểu và cuối cùng đã phát hiện ra nguyên nhân cây chết: cây rừng họ bứng không đúng thời điểm, vào mùa đông, mùa cây ra hoa và ra lộc non là cây dễ chết. Bên cạnh đó, trong quá trình bứng, cây không được bảo quản tốt nên khi về tay người làm kiểng thì tỉ lệ sống rất thấp", anh Thắng tâm sự.
Nhưng với lòng kiên trì và tinh thần ham học hỏi, cho đến nay Trần Thắng có hơn 300 tác phẩm với sự đa dạng về dáng thế, chủng loại. Dòng cây mà Trần Thắng ưa chuộng làm bonsai là dòng Linh Sam. Loại cây này có nguồn gốc và phân bổ chủ yếu ở Phú Yên, Phan Rang và Bình Thuận.

Một tác phẩm bonsai Linh Sam dáng đổ của Trần Thắng

'Thắng đổ' - Người đưa bonsai lên sân thượng


Theo anh, Linh Sam là loại cây có rất nhiều ưu điểm mà loại cây khác không hề có được: lá nhỏ, thân lũa rất đẹp, hoa thơm, có khả năng chống chịu sâu bệnh rất tốt. Cũng chính nhờ những ưu điểm đó mà hiện nay, trên thị trường rất chuộng loại này. Những cây bonsai thân lũa từ rừng mang về khi thành phẩm thường có giá rất cao, gấp 2 - 3 lần so với các loại khác cùng kích cỡ, dáng thế.
Một điều đặc biệt ở Trần Thắng chính là sự say mê cây dáng đổ. Chính vì thế mà cái tên "Thắng đổ" do anh em trong CLB Bonsai trìu mến đặt cho anh. Trong bộ sưu tập của anh có trên nửa là dáng đổ vì theo anh trong các dáng thế, dáng đổ thể hiện mãnh liệt nhất sức sống, sức trường tồn của cây hay cũng chính là của con người.
Chơi bonsai trong thành phố đòi hỏi ngoài vốn phải có một quỹ đất nhất định, nếu không nói là phải rộng. Diện tích sân nhà chỉ có hạn, anh Thắng đã phải trăn trở, suy nghĩ rất nhiều, cuối cùng anh nảy ra ý tưởng đưa bonsai lên sân thượng.
Khi được hỏi về những khó khăn trong việc trồng bonsai trên sân thượng, anh cho biết: "Hiện nay trồng cây trên sân thượng cũng được nhiều gia đình trong thành phố áp dụng. Tuy nhiên, để trồng được bonsai trên sân thượng thì việc chăm sóc cho cây phải tỉ mỉ hơn rất nhiều, phải tính toán được lượng nước bốc hơi của chậu, điều kiện chăm sóc cũng khó khăn hơn. Nếu lơ là cây sẽ chết chỉ trong một thời gian ngắn. Bên cạnh đó, việc trồng bonsai trên sân thượng cũng làm cho cây lão hóa nhanh do thời tiết khắc nghiệt hơn ở dưới đất… Nhưng trồng bonsai trên sân thượng cũng có thuận lợi đó là rất an toàn, không sợ trộm cắp".
Vườn bonsai trên sân thượng của anh cũng là một địa chỉ quen thuộc của những anh em trong CLB bonsai Tân Phú và những người yêu thích bonsai lui tới để tham quan, học hỏi và trao đổi kinh nghiệm.

Các hội viên ở Hội SVC Tiền Giang đang tham quan mô hình trồng bonsai trên sân thượng của Trần Thắng

'Thắng đổ' - Người đưa bonsai lên sân thượng


Anh cũng mạnh dạn đem những tác phẩm của mình tham gia triển lãm ở nhiều nơi và đã "rinh" về khá nhiều giải thưởng từ những cuộc triển lãm này. Nhìn bộ sưu tập giải thưởng của anh, mới thấy hết được lòng say mê và sự tìm tòi khổ luyện của "nhà nông cấp tiến" này.

Theo yeucaycanh

Đọc tiếp →

Chủ Nhật, 27 tháng 1, 2013

Thông hai lá dẹt, loài cây cổ đặc hữu ở Việt Nam

.
Carpet.com.vn là địa chỉ có Giá Thảm trải sàn rẻ nhất mà mình từng vào, mặt hàng lại chất lượng nữa.
iv>

Thông hai lá dẹt có tên khoa học là Ducampopinus Krempfii, thuộc họ thông (Pinaceae). Đây là loài thông cổ với đặc trưng là có hai lá dẹt hình lưỡi kiếm, trên thế giới chỉ có độc nhất ở Việt Nam

Thông hai lá dẹt, loài cây cổ đặc hữu ở Việt Nam

Phân loại học

Thông hai lá dẹt có tên khoa học là Pinus krempfii, thuộc họ thông (Pinaceae). Đây là loài thông cổ với đặc trưng là có hai lá dẹt hình lưỡi kiếm, trên thế giới chỉ có độc nhất ở Việt Nam và có phân bố hẹp ở tỉnh Lâm Đồng. Đây là loài thông được nhiều nhà thực vật học trên thế giới hết sức quan tâm. Ban đầu, loài thông quý hiếm này được gọi là Pinus krempfii H. Lec. (thuộc họ Abietaceae), mang tên nhà thực vật học người Đức M. Krempf, người đầu tiên thu mẫu vật thông hai lá dẹt ở thượng nguồn Sông Mao trên độ cao 1.350m. Sau này, nhà thực vật học người Pháp là A. Chevalier đã lấy tên Ducamp, một quản đốc thủy lâm người Pháp, người tổ chức nên Cục lâm nghiệp ở Đông Dương, để đặt tên cho loài là Ducampopinus krempfii (Lec) A. Chev. nhưng cuối cùng thì tên chuẩn vẫn là Pinus krempfii Lecomte, và tên Ducampopinus krempfii (Lec) A. Chev. được coi là tên đồng nghĩa (synonyme). Người ta còn gọi loài thông này với cái tên khác nữa là thông Sré.

Phân bố

Trong công trình Thực vật học đại cương của Đông Dương, Hickel cho biết thông hai lá dẹt gặp ở độ cao 1.200 - 1.500m tại một vài khu phân bố chính ở Lâm Đồng, song nơi dễ tiếp cận nhất là vùng Cổng Trời. Vùng Cổng Trời trên dãy Hòn Nga thuộc xã Lát, huyện Lạc Dương, cách thành phố Đà Lạt 20km, khu phân bố có diện tích khoảng 750ha. Vào mùa khô, đường đến khu vực này không gặp trở ngại gì lớn. Từ năm 1989, chúng tôi đã có nhiều dịp đến đây để thu thập mẫu thực vật, cây con tái sinh, chụp ảnh và quay video về loài thông quý hiếm này.

Đứng xa vùng phân bố tự nhiên mấy kilômét cũng đã thấy tán lá hình quạt của những cây thông hai lá dẹt cao tuổi nổi lên rất rõ, chiếm lĩnh tầng tán trội của rừng. Càng lại gần, tán cây càng nổi bật và đây cũng là đặc điểm dễ nhận biết nhất của loài thông quý này.

Thông hai lá dẹt thường gặp ở độ cao trên 1.000m. ở Cổng Trời, cây mọc thành quần thụ lớn ở độ cao 1.600m. Trong đợt điều tra gần đây ở vùng núi Bidoup, chúng tôi cũng gặp thông hai lá dẹt mọc rải rác ở độ cao 1.600m trở lên.

Vùng núi Bidoup nằm trong khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Đa Nhim, có diện tích trên 10.000ha, thuộc xã Đa Chay, huyện Lạc Dương, nằm dưới sự quản lý của hai trạm quản lý rừng đầu nguồn là trạm Long Lanh và trạm Đa Chay. Đây là khu phân bố thứ hai mà chúng tôi đã tới khảo sát và khu vực khảo sát thuộc địa phận Long Lanh, cách thành phố Đà Lạt 50km, có thể dễ dàng đi lại vào mùa khô.

Theo các tài liệu và các nhà khoa học thì ngoài hai vùng trên, thông hai lá dẹt còn có thể thấy ở một số nơi khác thuộc Lâm Đồng và Khánh Hòa; Poilane đã tìm thấy loài cây này ở vùng phụ cận Nha Trang và ở Đơn Dương; M. Schmid và Trương Văn Lên thấy có ở Suối Vàng, gần Đà Lạt; Lê Kim Biên thu được mẫu ở đèo Ngoạn Mục; Võ Văn Chi, Vũ Văn Dũng tìm thấy ở vùng Cổng Trời...

Một số đặc điểm sinh học - sinh thái

Thông hai lá dẹt thường gặp rải rác như là những cây đại thụ cao trên dưới 30m, đường kính có thể đạt 1,5-1,6m, đôi khi tới 2m. Tán của cây thường khá rộng, dày, sẫm màu và có hình rẻ quạt. Đoạn thân dưới cành lớn, hầu như không có cành nhánh, tròn đều và đâm thẳng vào tán lá.

Cây mầm thường có khoảng 10-13 lá mầm đầu tiên có hình xoắn cong về một hướng như lưỡi liềm, lá dài khoảng 2-3cm, sau đến là các lá nhỏ mọc quanh thân, dài 1,5-2,5cm. Khi cây ở độ tuổi non (5-20 tuổi), lá dài và rộng bản (dài 10-15cm) hơn lá cây trưởng thành, xếp như hai lưỡi kéo ở phần đầu cành. Khi cây trưởng thành, lá nhỏ và ngắn lại (dài 4-5cm), màu sẫm, mọc thành búi dày ở đầu cành, làm cho tán cây thông già trở nên dày và sẫm màu hơn.

Hạt màu nâu nhạt và có cánh trắng, khi chín, hạt có thể phát tán trong một phạm vi tương đối rộng và nón quả còn tồn tại một thời gian trên cây. Quả chín vào mùa mưa nên đây là một khó khăn lớn đối với việc thu thập hạt vì khó đến được rừng để xem xét và thu hái đúng thời gian.

Có thể gặp nhiều cây non tái sinh ngay dưới tán rừng rậm ở Cổng Trời, còn ở vùng Long Lanh, nhiều cây tái sinh bên các khoảng trống, đường mới ủi phục vụ khai thác Pơmu một vài năm trước đây. Cây tái sinh thường gặp nhất ở độ tuổi 1 đến 5, rất hiếm cây có đường kính từ 10 đến 40cm. Điều đó chứng tỏ rằng rừng thông hai lá dẹt ở Cổng Trời và Bidoup hầu như không có thế hệ trung gian. Việc duy trì các rừng thông này tồn tại lâu dài trong trạng thái tự nhiên với tổ thành loài cây ổn định đang là một câu hỏi lớn đặt ra đối với chúng ta.

Dưới tán những cây thông hai lá dẹt khổng lồ ở vùng Cổng Trời là những cây lá rộng đặc trưng cho rừng á nhiệt đới ẩm, như các cây thuộc họ sồi dẻ (Fagaceae), họ long não (Lauraceae), họ mộc lan (Magnoliaceae). Ngoài ra còn thấy hồi núi, thông lông gà, cau rừng, hồng rừng và các loài thực vật chỉ thị cho độ ẩm cao đặc trưng của rừng là cây tóc thần vệ nữ, đỗ quyên, rêu, các loài phong lan v.v... Phẫu diện đất ở đây cho thấy tầng thảm mục xốp, màu nâu sẫm, dày 20cm, tầng Ao cũng dày tới 20cm.

Khác với ở vùng Cổng Trời, ở vùng núi Bidoup, thông hai lá dẹt cổ thụ với đường kính 1,0-1,6m mọc xen với nhiều loài cây hạt trần quý hiếm khác, như thông năm lá Đà Lạt (Pinus Dalatensis), Pơmu, có khi còn gọi là thông hôi (Fokienia Hodgensii), bạch tùng (Podocarpus Imbricatus), hồng tùng (Dacrydium Pierrei) v.v... Đặc biệt là ngoài nhiều cây lá rụng đặc trưng, còn gặp cả hồi núi và cả cây quế đã bị chặt đổ ngang đường có vỏ rất dày và đường kính lớn (50cm).

Khu vực Long Lanh gần với đỉnh Gia-rít (1.900m), một trong ba đỉnh cao của dãy Bidoup, vài năm trước đây đã bị khai thác Pơmu, vì vậy ở đây chỉ còn gặp rất ít loài cây này, hoặc chỉ còn một số cây nhỏ. Giữa rừng thông ba lá và rừng già nguyên sinh là một khoảng trống rộng vài ba kilômét bao gồm toàn đồi trọc do hậu quả của việc phá rừng già làm nương rẫy, nên thông ba lá cứ lấn dần mãi vào rừng già. Nhờ đầu tư vào trồng rừng Đa Nhim mà mấy năm gần đây, việc đốt rừng làm nương đã phần nào bị chặn lại.

Thông hai lá dẹt sinh trưởng rất chậm, tăng trưởng đường kính khoảng 1mm/năm, như vậy nếu cây có đường kính 2,5m thì tuổi cây có thể đạt tới 1.000 năm, hoặc ít ra có tuổi hàng trăm năm.

Thực trạng và biện pháp bảo tồn

Do bị phá rừng làm nương, các rừng thông hai lá dẹt đang bị đe dọa, nhiều cây bị mất môi trường sinh sống tối ưu, bị chết rụi, nhiều cây quá già cũng tự đổ gãy. Tái sinh tự nhiên hầu như chỉ hạn chế ở giai đoạn cây mầm, lại gặp chủ yếu ở nơi có khoảng trống, ven đường; mặt khác lại thiếu vắng các cây tái sinh ở tuổi trung gian, nên khó có thể đủ sức thay thế những cánh rừng thông hai lá dẹt cổ thụ hiện đang tồn tại. Có thể nhận thấy rất rõ ngay trên đường đi, rừng thông ba lá nằm kề bên rừng thông hai lá dẹt, và khi rừng thông hai lá dẹt bị đốt phá làm nương rẫy, thông ba lá chiếm lĩnh dần vùng đất trống. Cứ xu thế đó rừng thông hai lá dẹt hỗn giao cây lá rộng sẽ bị thông ba lá thay thế trong một thời gian không xa.

Việc gây trồng thông hai lá dẹt ở ngoài vùng phân bố tự nhiên còn nhiều trở ngại, cần được nghiên cứu xem xét. Người ta đã đưa thông hai lá dẹt về trồng ở vườn hoa Đà Lạt và hiện còn một cây, song có sức sinh trưởng kém. Từ năm 1989, chúng tôi đã bứng một số cây thông hai lá dẹt tái sinh về trồng thử ở trạm lâm sinh Măng Linh (Đà Lạt), song do nhiều nguyên nhân nên sự tồn tại và sinh trưởng của chúng gặp nhiều khó khăn. Gần đây, chúng tôi tiếp tục các thử nghiệm gây trồng loài cây này ở Đà Lạt và tổ chức thu hái hạt để tìm hiểu khả năng nảy mầm của hạt giống, góp phần vào công tác bảo tồn exsitu loài thông quý hiếm này.

Trên cơ sở đầu tư của Bộ khoa học, công nghệ và môi trường, đề tài Bảo tồn nguồn gen thực vật rừng do Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam chủ trì từ năm 1988, đã phối hợp với các cơ quan chức năng và địa phương như với Cục kiểm lâm và đặc biệt là với Sở nông lâm thủy Lâm Đồng, Ban quản lý rừng đặc dụng Lâm Viên (Đà Lạt), Trung tâm nghiên cứu lâm sinh Lâm Đồng (thuộc Viện), đã nhiều lần tiến hành điều tra, khảo sát tại hai vùng phân bố chính của thông hai lá dẹt là vùng Cổng Trời và vùng Long Lanh, đã thu thập hạt, cây con tái sinh, thử nghiệm gây trồng và đề xuất phương án bảo vệ cho loài thông này.

Cùng với nhiều cơ quan và cá nhân các nhà khoa học khác, chúng tôi đã đề nghị với các cơ quan chức năng đưa khu Cổng Trời thành rừng cấm với tổng diện tích khoảng 600ha, để có thể duy trì tình trạng nguyên vẹn của rừng.

Đối với vùng Bidoup, chúng tôi đề nghị đưa khu bảo tồn thiên nhiên Thượng Đa Nhim thành một vườn quốc gia, có diện tích khoảng 10.000 - 15.000ha, để không chỉ bảo tồn lâu dài loài thông hai lá dẹt, mà còn tạo cơ hội bảo vệ nhiều loài hạt trần quý khác. Có thể nói, hiếm có nơi nào lại quy tụ với số lượng đủ lớn và đa dạng các loài cây quý như thông hai lá dẹt, thông năm lá Đà Lạt, Pơmu, bạch tùng, hồng tùng v.v... như ở vùng Bidoup này.

Bảo tồn insitu (bảo tồn tại chỗ) là biện pháp bảo tồn hữu hiệu nhất vì nó duy trì hệ sinh thái phù hợp với điều kiện sống hiện tại của loài, với các điều kiện khí hậu, đất đai ổn định, tổ thành loài cây đã phát triển và tiến hóa cùng nhau theo thời gian và nay được giữ ở tình trạng tối ưu.

Mặc dù đã đôi lúc hoặc đôi chỗ bị xâm phạm, song mới xảy ra ở vùng ngoại vi, các khu rừng thông hai lá dẹt nói chung vẫn còn nguyên vẹn, do vậy việc bảo vệ có nhiều thuận lợi. Khó khăn cơ bản vẫn là vốn đầu tư cho công tác bảo vệ, đầu tư cho dân trồng rừng ở các vùng đệm, đầu tư quy hoạch và đưa dân vào cuộc sống ổn định, bảo đảm thu nhập thì có thể tránh được việc đốt phá rừng làm nương rẫy.

Do những khó khăn về tái sinh tự nhiên trong rừng già nguyên sinh, nên bảo tồn exsitu cũng đóng một vai trò không nhỏ. Thu thập hạt và cây con tái sinh về gây trồng thử là những cố gắng cần thiết, song cần bảo đảm nguyên tắc là thu hái hạt từ nhiều cây mẹ, từ nhiều điểm trong vùng phân bố và từ nhiều vùng, để bảo tồn nguồn gen có được nền tảng di truyền đủ lớn.

Mặc dù mới là những bước đầu tiên, song công tác bảo tồn nguồn gen cây rừng chắc chắn sẽ có được những đóng góp đáng kể vào việc bảo vệ sự đa dạng sinh học, bảo vệ những nguồn gen quý hiếm của đất nước, cho hiện tại và cho cả tương lai.
Theo Caycanhthanglong

Đọc tiếp →

Thứ Sáu, 25 tháng 1, 2013

Tạo rễ buông và rải vụ hoa cho cây lộc vừng

Nằm trong bốn loại cây cảnh quý: sanh, sung, tùng, lộc; Lộc vừng đang được giới cây cảnh ưu thích.

Tạo rễ buông và rải vụ hoa cho cây lộc vừng

Với 2 yếu điểm đã nêu ở bài Lộc vừng: ưu - nhược điểm khi làm cây cảnh , để khắc phục 2 yếu điểm đó, xin phổ biến vài biện pháp khắc phục sau:


1
Den voi Hoa Au ban co the thoai mai lua chon hoa trang tri cho minh, dac biet co hoa da yen thao rat dep
Tạo rễ buông: rễ tử thân cây buông xuống:


Rễ lộc vừng rất nhạy cảm với môi trường âm và ngập nước
Mình đang cần mua Động cơ điện điện 3 pha may quá mình tìm được những sản phẩm rất tốt tại Hem.vn

Giấy dán tường cao cấp ở Carpet.com.vn là uy tín nhất đó, bạn vào mua ngay kẻo hết hàng nhé !.
Nếu muốn cho ra rễ ở điểm nào của thân cây, ta có thể bó mùn, giữ ẩm hay ngâm vào nước ngập đúng điểm đó sau 2 - 3 tháng rễ sẽ mọc ra (thường mọc đúng mặt đước trên dưới 10 cm) tùy cây to, nhỏ và điều kiện cụ thể mà chọn biện pháp thích hợp, khi đã có rễ ra ta nâng dần cây lên (hạ dần nước xuống) rễ sẽ theo đó mà buông dài dần theo ý muốn.


2. Rải vụ hoa: Xử lý cho hoa rải rác trông năm

- Đối với lộc vừng ta không cắt tỉa theo từng đợt như các loại khác mà nên cắt tỉa thường xuyên, khi nào thấy cành vượt là cắt, nhằm làm cho các cành dăm không có độ tuổi đồng đều, dẫn đến việc ra hoa cũng không đồng loạt, mà rải ra từ mùa xuân đến mùa thu.
- Nếu cây đã ra nụ đồng loạt rồi, ta cũng điều chỉnh theo 2 cách sau:


a/ Khi nụ hoa mới dài ra khoảng 2 cm ta lấy móng tay (hay mũi dao nhọn) lẩy một số nụ hoa đi (khối lượng tùy ý) só cành dăm bị lẩy nụ này sau tháng rưỡi đến 2 tháng lại ra hoa tiếp.


b/ Thay bằng cách lẩy nụ hoa ta có thể dùng ngón tay uốn cong những cành dăm đã ra nụ (số lượng tùy ý). Những cành này bị tổn thương nụ sẽ teo đi vài tháng lại ra nụ tiếp.


Cần chú ý:


* Khi cây lộc vừng chớm ra nụ nên bón thúc cho cây trong đó tăng cường các loại phân tác dụng với hoa, quả để hoa to, bông dài và đậu quả càng tăng vẻ đẹp của cây.


* Không ép cây ra hoa vào tháng quá rét, hoa sẽ không nở.


Với các biện pháp trên, chúng ta sẽ cho lộc vừng ra hoa gần như quanh năm, đột xuất có cây có hoa và quả ngay trong dịp tết nguyên đán./
Theo Yeucaycanh

Đọc tiếp →

Thứ Hai, 21 tháng 1, 2013

Kỹ thuật cắt tỉa cây cảnh

Ở dáng nguyên liệu mỗi cây đều có một dáng dấp cơ bản của một kiểu Bonsai nào đó, nhưng chưa được rõ nét. Dù là cây thu hái lừ thiên nhiên, hay trồng từ hột, từ cành giâm hay cành chiết, ghép v.v... tất cả đề phải cần cắt tỉa, uốn nắn, sửa chữa để đưa vào một thế kiểng mỹ thuật nào đó.

Kỹ thuật cắt tỉa cây cảnh
- Mục đích chính của việc cát tỉa là tạo hình dáng cho cây Bonsai theo ý ta định.
Mình đang cần mua Thảm trải sàn hàn quốc may quá mình tìm được những sản phẩm rất đẹp tại Carpet.com.vn.
Tuy nhiên các biện pháp này cũng có hiệu quả làm giảm sự tăng trưởng của các phần trên mặt đất (khí sinh), nhâm duy trì sự cân bằng với sự tăng trưởng của rễ.
- Khi các nhánh đang tang trưởng bi cát tỉa đi thì sự phát triển của rễ cũng giảm bớt. Ngược lại cắt tỉa bớt rễ thì cũng hạn chế được phần nào sự phát triển của các phần khí sinh.
- Tỷ lệ các phần của cây Bonsai (thân, nhánh, làng lá) phải phù hợp với dáng dấp của cây trong thiên nhiên. Kết quả này chỉ đạt được sau nhiễu lần cắt tỉa, uốn nắn. Tinh thần của Bonsai là chỉ giữ lại những gì cốt yếu mà thôi, nghĩa là một dáng cây đã được hóa cách.
Trong một kỹ thuật trồng cây, đâu có áp dụng việc cát tỉa để khống chế sư tăng trưởng của cây và kiểm soát sự phát triển của nhánh, lá (và đôi khi quả nữa).
- Đối với cây kiểng Bonsai thì cắt tỉa là một công việc thật quan trọng, cần phải duy trì suối đời sống của cây.
Chúng ta phân biệt có hai giai đoạn cắt tỉa
+ Cát tỉa đuợc tạo dáng (hay là đưa vào một thế kiểng Bonsai)
+ Cắt tỉa để tu bổ duy trì dáng (thế)kiểng đã chọn
Hai giai đoạn này cần những dụng cụ rất chuyên biệt phù hợp với các thao tác chính xác.
Một số phương pháp chiết và ghép cành
Khi tạo bonsai bằng phương pháp này đòi hỏi bạn phải lựa chọn những cành không bị sâu hoặc cằn cỗi và một số dụng cụ cần thiết để tiến hành
Chiết cành
Cách làm cũng giống như giâm từ cây non, nhưng chúng ta cắt dài hơn từ 7-10cm và cắt ở mắc cây. Loại bỏ các lá ở phần gốc, nhúng vào hocmon tạo rễ và chuyển đến các chậu khi cây đã có lá non và rễ.
Cách chiết cành hiệu quả nhất là lột một đoạn cành và vùi chúng xuống đất. Nếu cành cây cao hơn mặt đất thì có thể dùng một cái chậu, cắt một đoạn vào cành cây để làm gián đoạn việc cung cấp nhựa cho cành và kích thích phần bị vùi dưới đất ra rễ.
Cách thứ hai là chiết từ một cành có nhiều chồi. Cách này khi thành công sẽ tạo được mảng cây có nhiều gốc cao thấp khác nhau.
Một cách khác nữa là chiết cành trên cây. Chúng ta lột vỏ một đoạn cây vừa ý, dùng rêu ẩm bó xung quanh, cho chất tạo rễ vào và bó lại. Khi cành đâm rễ chúng ta có thể cắt để trồng vào chậu.
* Giâm từ cành cây lớn: Trong tháng 11 chúng ta chọn những cành đâm chồi tốt và có thể trồng được bằng cành, cắt lấy chiều dài khoảng từ 15-25cm. Cũng dùng chất tạo rễ và tưới nước, bón phân khi cây đã phát triển. Thời gian khoảng chừng một tháng trở nên, nếu thời tiết thuận lợi thì cây sẻ đâm nhiều.
* Ghép (chiết)gốc: Dùng gốc cây làm cây được chiết, cành triết phía trên. Nếu biết kết hợp hài hoà chúng ta sẽ được một cây dáng tuyệt đẹp, có bộ gốc như ý. Chúng ta có thể chiết trên phấn gốc, hoặc xem phần dưới cành có dáng đẹp chiết trên gốc và trồng sâu trong đất, như vậy ta sẽ có một bonsai có gốc như đã chọn từ trước với bộ rễ khác.
Tạo hình trong chậu
Để tạo một chậu cảnh mang tính cách thiên nhiên thu nhỏ gồm có cây, đá, nước, cầu, các nghệ nhân phải nắm chắc nghệ thuật tạo hình, kĩ thuật về tạo hình, tiả cành cho cây và nghệ thuật phối cảnh.
Cái tinh tuý của nghệ thuật bonsai là ở chỗ có thể dùng những kĩ thuật đặc sắc để tạo ra một cây cảnh mang dấp cổ thụ cả trăm năm cho nên ngoài vấn đề am hiểu sâu sắc về nghệ thuật tạo hình cho cây mà nghệ nhân cũng phải là những nghệ sĩ biết cách thổi hồn vào cây sao cho người thưởng ngoạn cảm thấy trong chốc lát khi ngắm nhìn bỗng quên đi đây là một cây cảnh mà chỉ thấy hiện lên một thiên nhiên kỳ vĩ, hài hoà, huyền ảo.Tất nhiên nếu chúng ta đơn thuấn muốn có ngay một bốn cảnh thì rất dễ dàng. Một chậu cạn, một thân cây đã uốn sẵn, các vật liệu...lúc nào cũng có thể mua bán cây cảnh non bộ.
Nhưng muốn đạt được một bồn cảnh có hồn, mang một ý nghĩa tượng trưng nào đó mà người sành điệu có thể cảm nhận thì vấn đề không đơn giản. Tất nhiên bạn phải bắt đầu bằng việc quan sát thật tỉ mỉ các loại dáng thật đặc trưng cúa các loại cây ngoài thiên nhiên ...Chỉ có như thế bạn mới có thể tiến hành được việc tạo hình dáng cho cây.
Công cụ: gồm có cưa tay kéo tỉa cành,kéo tỉa lá, dao chiết cành, kìm, búa và cả khoan điện. Ngoài ra còn phải có các bình tưới, bình xịt nước, vật liệu thì cần đất sạch, đá, các loại dây thép để uốn cành.
*Kỹ thuật hạn chế sinh trưởng: Trong nghệ thuật chơi bonsai thì kĩ thậut hạn chế sinh trưởng để biến một cây ngoài thiên nhiên có thế cao từ 15-20m thành vái ba cm là rất quan trong. Do sự sinh trưởng của cây chíng là sự sinh trưởngcủa tế bào cây nên nắm được điều này chúng ta sẽ thành công trong việc tạo ra một cây " tí hon" trong chậu cảnh.
Hai giai đoạn đặc trưng của sự sinh trưởng tế bào là sự phân chia tế bào của giai đoạn giãn của tế bào. Sự phân chia tế bào chỉ xảy ra trong các mô phân sinh còn sự giãn của tế bào là sự tăng kích thước của tế bào và quyết địng đến sự lớn lên của thân cây. Yếu tố ảnh hưởng đến đến việc giãn tế bào là những điều kiện ngoại cảnh như nước, ánh sáng, nhiệt độ, chất dinh dưỡng...và sự kích thích của chất sinh trưởng có trong thực vật
Thegioiduocpham.vn la dia chi cung cap Sua ong chua nhap khau tu Uc giup ban co suc khoe tot, lam giam qua trinh lao hoa
Hạn chế sự sinh trưởng của cây, tạo ra cây rất nhỏ so với kích thước bình thường, chính là sử dung các biện pháp nhằm điều khiến quá trình sinh trưởng của tế bào mà hiện nay các nghệ nhân thường dùng là:
*Sử dụng các chất ức chế thực vật
*Sử dung kĩ thuật bón phân và tưới nước để hạn chế sự sinh trưởng: Phân bón và nước là yếu tố quan trong ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của cây. Kĩ thuật bón thêm vôi (Ca) và ít nước tưới sẽ tạo ra tình trạng khô hạn làm cây sinh trưởng chậm mau già. Ngoài ra phải bón phân lân một cách hợp lí để cành cây vẫn khoẻ, lá vẫn xanh.
*Sử dụng biện pháp cắt tỉa cành, lá và rễ để điều chỉnh sự sinh trưởng
*Sử dụng hạn chế sự sinh trưởng bằng cách hạn chế sự chiếu sáng của mặt trời

Theo Yeucaycanh

Đọc tiếp →

Kĩ thuật sang chậu cho cây

Sang chậu là một công việc bắt buộc đối với người làm và chơi cây cảnh. Lâu không sang chậu, cây hỏng. Sang chậu sai kỹ thuật cây ốm và bỏ cành hoặc chết. Đa phần nhà nào cũng ít nhiều có cây cảnh trang trí ngoại thất hay nội thất. Vì vậy việc giới thiệu kỹ thuật sang chậu là rất cần thiết.

Sang chậu nhằm 6 mục đích khác nhau:
- Cây cảnh trồng trong chậu lâu năm, đất cứng, hết màu, rễ cây ăn ra bám vào một lớp dầy xung quanh thành chậu. Mùa hè nắng chiếu vào thành chậu đốt nóng rễ phía trong, cây lại hết đết nên lụi tàn rồi chết dần. Buộc phải sang chậu để thay đất cho cây.
- Với địa lan, ngoài mục đích trên, còn mục đích là để nhân giống (phân lan).
- Sửa bộ rễ, cắt bỏ rễ thối, rễ thừa, uốn nắn cho bộ rễ đẹp, nâng bộ rễ nổi lên.
- Thay đổi chậu, bể đang trồng sang một chậu, bể khác cho phù hợp với cây, làm tăng giá trị nghệ thuật của cây.
- Thay đổi dáng thế cây cho ngoạn mục hơn dáng thế cũ.
- Xử lý thoát nước ở những chậu bị tắc nước.
- Để cây ra khỏi chậu: Tránh đào bới và tuyệt đối không được tóm gốc nhổ lên
Hoa da yen thao giup ngoi nha cua ban ngap tran suc song, HoaAu.com la dia chi tin cay cua ban
Làm như vậy cây bị đứt hết rễ và chết. Nếu đất trong chậu xốp, ta đặt chậu xuống nền đất mềm, hai tay cầm chặt miệng chậu nâng nghiêng chậu về phía trước, đẩy đi giật lại nhanh nhiều lần. Cứ thế xoay các phía chậu mà lay. Toàn bộ vùng đất sẽ tách rời khỏi thành chậu, ta chỉ việc đổ cây ra, bầu cây còn nguyên vẹn. Nếu cây to, một người bê chậu đổ, một người đỡ cây.
Nếu đất đã chặt, ta lấy một que sắt đầu đánh dẹt chọc xung quanh thành chậu xuống tận đáy. Sau đó thao tác như trên.
Kĩ thuật sang chậu cho cây
Kĩ thuật sang chậu cho cây
Ngoài ra có thể dùng que dẹp đầu đẩy toàn bộ vầng rễ qua lỗ thoát nước ở đáy chậu. Nếu vẫn chưa được, ta tưới nước cho ngấm thật đậm toàn bộ bầu cây hoặc dùng biện pháp cuối cùng là ngâm chìm chậu vào nước đợi cho nước ngấm đủ nhũn hết đất trong chậu, ta đưa chậu cây ra, để ráo nước rồi lay như đã nói ở trên, nhất định sẽ đổ được cây ra dễ dàng.
Gặp chậu phình hông, miệng chậu nhỏ hơn dưới, cây trồng lại để lâu năm không thay chậu, áp dụng các biện pháp trên không thể được, với những cây rễ sống thì dùng dao xắn một rạch thẳng xuống tận đáy chậu và vòng theo miệng chậu rồi đổ ra, với cây quý hoặc cây rất khó tính mà chậu không đáng giá thì nên đập chậu lấy cây.
Riêng địa lan không cho phép xọc, đào bới, xén vầng rễ mà chỉ được tưới đẫm nước cho rễ bong khỏi chậu rồi nhẹ nhàng lắc chậu đổ lan ra.
.
Rễ lan to nhưng rất giòn, phải làm thật cẩn thận kẻo bị gãy.
- Xử lý bầu rễ dùng dao bài sắc cắt xén xung quanh và dưới đáy bầu rễ. Các bầu rễ được cắt rất gọn không dập nát rễ mới tái sinh nhanh. Cây trên mặt đất bao giờ cũng phản ánh đúng tình trạng bộ rễ chìm dưới đất. Tại các đầu dễ bị cắt tức sẽ phun ra nhiều chùm rễ mới lại được ăn đất mới nên cây phát triển mạnh. Hạn chế việc dùng que nhọn hoặc cào để xả bới đất vì như vậy rễ có thể bị dập nát nhiều nên bị thối và cây có thể chết. Cắt xén bầu rễ phải đồng thời thực hiện 3 mục đích khác nữa là đảm bảo sang chậu sẽ có ít nhất 1/2 là đất mới, khuôn khổ bầu rễ sau khi xén thích hợp với chậu, sẽ thay giúp cho khi đặt cây vào chậu đúng vời dáng thế cần sửa.
Nếu dưới đáy gốc cây có phần gỗ thừa dài quá, đấy là dấu tích của đầu đoạn cành khi giâm sâu hơn lúc cắt cành chiết bao giờ cũng phải cắt dưới bầu chiết, bầu càng to, đoạn gỗ thừa càng dài, cây không thể trồng được vào khay, bể. Ta dùng cưa sắc nhẹ nhàng cắt bỏ đi.
- Trồng lại cây vào chậu:
Chọn chậu, bể có màu sắc, hình thể kích cỡ phù hợp với cây và 10 thoát nước Ở đáy chậu phải to. Nếu chậu có nhiều lô thoát nước càng tốt. Chuẩn bị sẵn sàng đất đúng chủng loại. Đất dùng để sang chậu nhất thiết phải khô hoàn toàn. Nếu đất đã được phơi nỏ lại để nơi bán âm bán dương (lán, hiên) hàng năm rồi càng tốt. Việc trồng cây vào chậu rất cần có kiến thức. Đầu tiên là xử lý lỗ thoát nước. Những cây dễ tính, đọng nước đôi chút không chết thì chỉ cần đặt một mảnh sành chờm rộng lên lỗ là được. Nên chọn mảnh sành khi úp vào lỗ có độ kênh. Những cây yêu cầu phải thoát nước nhanh, bầu thật thông thoáng như lan, trà, đỗ quyên, sử thì phải kê cao mảnh sành lên một chút.
Sau đó đặt một lớp dưới đáy chậu toàn những cục xỉ than rắn chắc, tiếp theo xếp lớp đất cục, rồi đến phủ lớp đất tơi mời đặt cây vào. Xung quanh thành chậu cũng xếp đất cục to rồi nhỏ dần. Xung quanh bầu rễ phải cho toàn đất mầu. Trên mặt chậu cũng xếp một lớp đất cục to để chống nước xối lên rẽ đất và gây đóng váng mặt chậu.Thông thường các cây khác không cần cầu kỳ quá như vậy, chỉ cần lưu ý là xung quanh bầu rễ bao giờ cũng phải cho đất màu.
Quan trọng là vị trí của gốc cây trong chậu, cần chính giữa hay lệch về bên nào, độ cao thấp của gốc đúng tấm, độ nghiêng đúng dáng thế. Muốn vậy, ta đặt cây, chèn tạm đất rồi ngắm 4 mặt, ngắm gần và ngắm từ xa để điều chỉnh, bao giờ cây ở đúng vị trí đẹp nhất mới lấp đất. Tra đất vào xung quanh bầu từ từ từng lớp, dùng que đầu tù xọc, rồi lắc chậu, tiếp theo là tưới nước kiểu mưa rào cho đất len vào mọi ngóc ngách của rễ, không còn một lỗ hổng nào mới được.
Nhũng cây như trà, đỗ quyên, địa lan thoải mái xếp những cục đất to cao trên mặt chậu. Các cây khác không được vào đất đầy khít miệng chậu, vì như vậy khi tưới nước sẽ chảy tuột đi hết ngay, ít nhất phải để rãnh chạy vòng theo miệng chậu để giữ được nước tưới.
Nếu trời nắng cần che hoặc để cây chỗ râm mát khoảng mươi ngày.

Theo Yeucaycanh

Đọc tiếp →

Thứ Sáu, 18 tháng 1, 2013

Nhộn nhịp dịch vụ chăm sóc cho cây kiểng

Mặc dù gần một tháng nữa mới đến Tết Nguyên đán nhưng những ngày qua, các nghệ nhân, các cơ sở có dịch vụ chăm sóc cây kiểng cao cấp đủ loại gần như quá tải vì lượng khách hàng từ khắp nơi ùn ùn tìm đến, điện thoại "đặt hàng", nhờ tư vấn...

Nhộn nhịp dịch vụ chăm sóc cho cây kiểng

Anh Lâm Ngọc Vinh chăm sóc tác phẩm

Phí dịch vụ tăng 10-20%
Theo các nghệ nhân chuyên nhận bảo dưỡng, chăm sóc kiểng, vào những ngày cận tết chi phí chăm sóc cây cảnh bonsai tăng 10-20%. Nhưng để cạnh tranh, một số cơ sở, nghệ nhân vẫn giữ nguyên mức giá cũ.
Đại diện Công ty TNHH cảnh quan ĐP (đường Cộng Hòa, quận Tân Bình) khẳng định để giữ mối khách cũ, giá bảo dưỡng ở đây chỉ tăng gần 5% so với năm trước.
Còn anh Trần Hùng, giám đốc Công ty TNHH VX (đường Trần Xuân Soạn, quận 7), cho biết: "Vì lượng khách tăng 30-40% nên chúng tôi ưu tiên nhận những khách dài hạn hoặc từ một tháng trở lên. Còn khách gửi 2-3 ngày cận tết chúng tôi không dám nhận vì sợ làm không kịp và cũng khó khăn khi di chuyển nhiều do TP kẹt xe quá. Giá cả vẫn không tăng hơn ngày thường, chẳng hạn chăm sóc, bảo dưỡng thảm cỏ của một biệt thự, chúng tôi vẫn tính 5.000-10.000 đồng/m2/tháng".

Theo giới nghệ nhân chuyên chăm sóc cây kiểng các loại phục vụ tết, dịch vụ dịp cuối năm này đang "nóng" hơn hẳn so với các năm trước. Giá cả, hình thức phục vụ, tư vấn cũng phong phú hơn, đáp ứng đủ mọi nhu cầu đa dạng của khách.
Trong khu vườn rộng hơn 300m2 thuê lại của Hợp tác xã cây cảnh quận Gò Vấp, TP.HCM, lọt thỏm giữa những nguyệt quế, mai chiếu thủy, đinh lăng, sứ trắng, sứ đỏ, phát tài..., nghệ nhân Lâm Ngọc Vinh cẩn thận tỉ mỉ cắt tỉa, tạo dáng cho cây nguyệt quế có tuổi đời hơn tám năm. Cây nguyệt quế này là một trong số hàng ngàn cây kiểng anh Vinh nhận chăm sóc, bảo dưỡng thuê trong những ngày cận Tết Nguyên đán 2010.
Dưới bàn tay khéo léo và thuần thục của nghệ nhân, từng tán cây xếp tầng lên nhau dần tạo dáng thành một chiếc ô lệch. Đây là một trong những kiểu dáng truyền thống của Nhật Bản đang được nhiều khách hàng hiện rất ưa chuộng.
Anh Vinh cho biết: "Gần tháng nữa là tết, lượng cây cảnh cao cấp đủ loại của khách hàng nhờ tôi chăm sóc ùn ùn dồn về. Tôi phải gọi thêm một số người phụ chăm sóc mới xuể...".
Khu vườn rộng hơn 300m2 này là một trong năm khu vườn anh Vinh đang sử dụng để chứa hơn 3.000 cây cảnh cao cấp các loại từ khắp nơi đưa về. Những ngày gần tết được coi là thời điểm nghề chăm sóc cây kiểng ăn nên làm ra nhất trong năm. Đây cũng là thời điểm chăm sóc cây kiểng cực nhất. Phải làm sao để thỏa mãn yêu cầu của khách hàng: kiểng của mình phải xinh đẹp nhất, phải ra hoa đúng ngày tết và có ý nghĩa...
Bên cạnh nhu cầu có cây đẹp chơi tết, nhiều khách hàng chơi bonsai còn cần có cây đẹp và "độc" để dự thi hội hoa xuân (diễn ra từ 23 đến mồng 8 âm lịch). Vì vậy các "thượng đế" sẵn sàng chi đẹp để có được chậu cây kiểng ưng ý nhất.
"Tôi phải vừa chăm tỉa, uốn cây, bón phân và kìm khả năng ra hoa hoặc khoe sắc thắm nhất vào thời điểm này. Vừa chăm sóc vừa chụp hình lại gửi cho khách. Đến khi khách vừa lòng với mẫu thiết kế cây mà mình làm thì mới giao hàng" - anh Vinh nói.
Tiền công chăm sóc một cây kiểng "cưng" cao cấp hiện nay từ 350.000-600.000 đồng, có nơi lên đến 1 triệu đồng/ngày tùy theo loại kiểng bao gồm các khâu: uốn, tạo dáng, tưới bón, chăm tỉa... từ thời điểm này đến tết, bảo đảm kiểng phải đẹp và nở hoa đúng yêu cầu. Nếu không như ý phải trả lại tiền hoặc đổi một cây kiểng tương đương khác cho khách. Bình quân mỗi cây kiểng cao cấp được gửi, chăm sóc vào dịp này khách phải chi 10-20 triệu đồng là bình thường, cá biệt có những cây quý hiếm phải lên đến 30-40 triệu đồng/cây.
Riêng dịch vụ chăm sóc cây kiểng cao cấp trọn gói từ A đến Z nghĩa là: đến tận nhà đưa kiểng đi, giao tận nơi khi chăm sóc hoàn chỉnh vào đúng ngày cận tết, bảo đảm ra hoa, nở, khoe sắc, vóc dáng thật đẹp, lạ, thời thượng nhất vào đúng ngày, đúng giờ 30 tháng chạp, mồng 1 tết... theo yêu cầu của khách và đền tiền gấp đôi nếu không đạt thì giá còn cao hơn đến 50-70%.
Di động...
Chuyên cung cấp các sản phẩm Thảm trải sàn chất lượng cao, giá cả phải chăng - Xem tại Carpet.com.vn.
chăm cây

Chạy như con thoi hết quận này đến quận khác, nghệ nhân trẻ Đinh Quốc Khánh, ngụ đường Ngô Tất Tố, quận Bình Thạnh, nói anh không thống kê nổi mình đã tư vấn, đến chăm sóc, bảo dưỡng cây kiểng cho bao nhiêu khách hàng trong những ngày qua.
Anh Khánh nói: "Gần hai tuần nay, chạy muốn nám đen mặt mà vẫn phải từ chối nhiều đơn hàng vì sợ không bảo dưỡng kịp
Thegioiduocpham.vn chuyen cung cap cac san pham thuc pham chuc nang, Sua ong chua chat luong cao giup ban tang cuong suc khoe
Ngày nào tôi cũng chạy quanh TP, sáng đến các biệt thự vườn ở Hóc Môn, chiều qua Gò Vấp rồi quận 8, Bình Tân... Cứ ai kêu chăm vườn, uốn cây ở đâu thì tới đó". Đồ nghề trọn bộ chăm kiểng "di động" được cột trên xe gắn máy của anh gồm dao, kéo cắt tỉa, ít phân bón cây, vài cọng dây nhợ dùng uốn cây...
Không có vườn lớn nhận cây về bảo dưỡng, anh Khánh cũng như khá nhiều nghệ nhân "di động" khác, chuyên hành nghề bằng xe gắn máy đến từng nhà để chăm sóc theo đơn đặt hàng. Theo họ, gần đến tết, lượng khách hàng yêu cầu tư vấn, chăm sóc tăng vọt gấp 6-10 lần và lượng khách cao hơn các năm trước 30-40%, cho thấy nhu cầu chơi kiểng ngày càng cao.
Và nhu cầu thợ đến nhà tăng nhiều nhất nên ở quận 12, Thủ Đức, huyện Hóc Môn, lượng thợ chăm kiểng di dộng hoạt động khá rầm rộ, đông đến vài trăm người. Khách chỉ cần điện thoại là có người đến nhà đáp ứng.
Anh Nguyễn Thái Linh - con rể nghệ nhân Tám Thọ, đã có thâm niên ba năm trong nghề chăm sóc cây kiểng - cho biết: "Vì chi phí vận chuyển rất tốn kém nên chúng tôi chỉ nhận chăm sóc, bảo dưỡng những cây quý và cần chăm sóc nhiều. Hầu hết chúng tôi nhận chăm tại vườn nhà của khách hàng. Khách cũng thích như vậy vì vừa được ngắm cây cảnh quý của mình, vừa được nhìn người khác nâng niu chăm sóc...".
Theo anh Linh, trong tháng cuối năm nhu cầu chỉnh sửa, tân trang một khu vườn để đón tết tăng cao. Khách hàng thường giao cho anh và các nghệ nhân đứng ra thiết kế lại toàn bộ các vườn kiểng mini trong biệt thự, nhà riêng. Chi phí cho những hợp đồng như vậy thường từ vài triệu đến vài chục triệu đồng.
"Tùy theo yêu cầu và gu thẩm mỹ cũng như khả năng chi trả mà mình tư vấn cũng như cách thiết kế khác nhau. Thời gian cũng tùy theo đó mà kéo dài từ vài tuần đến cả tháng. Nhưng bảo đảm phải hoàn tất ít nhất là một tuần hay vài ngày trước tết" - anh Linh cho biết.
Tăng tốc tối đa
Bà Việt Hoa, giám đốc Công ty TNHH TH (đường Vườn Lài, quận 12), cho biết: "Những ngày này, chúng tôi nhận rất nhiều hợp đồng bảo dưỡng các thảm cỏ, hoa cảnh, cây kiểng... thiếu sức sống hoặc khô cằn ở các biệt thự, công ty. Số lượng khách hàng tăng hơn 80% nên công ty phải huy động thêm một số nhân viên thời vụ, làm cả ngày thứ bảy, chủ nhật và cả ban đêm đến rạng sáng vô cùng nhộn nhịp...".
Theo bà Hoa, nhiều hợp đồng phải đợi đến 21g-22g, chủ nhà đi làm về, thợ dưỡng kiểng mới đến phun thuốc dưỡng cây, hoa; bón phân, tưới nước cho mấy chậu mai chiếu thủy và cây kiểng khác tới rạng sáng. Nhiều nhà cao tầng, toàn bộ phần đất cũ trồng kiểng đã hết chất dinh dưỡng, phải đổ đi và thay bằng nguồn đất mới được đưa từ dưới lên tầng 3, tầng 4 của căn nhà!
Rồi ngay cả chậu mai chiếu thủy to đùng cũng phải khiêng tít lên sân thượng. Những cây để trong phòng máy lạnh như cau vàng, mật cật... được khiêng ra ngoài hít thở ánh nắng mặt trời rồi lại đưa vào...

Anh Đinh Quốc Khánh cắt tỉa cây dương theo phong cách vừa hồi đầu vừa rơi

Tư vấn qua điện thoại
Để đáp ứng nhu cầu khách hàng, nhiều công ty đã tổ chức tư vấn chăm sóc cây kiểng, mai kiểng các loại để nở đẹp đúng ngày tết cho khách có nhu cầu qua điện thoại.
Anh Nguyễn Văn Thảo, giám đốc Công ty TNHH SGX (đường Nguyễn Trọng Tuyển, quận Phú Nhuận) cho biết: "Trong những ngày qua, nhiều khách hàng, đa số là chị em nội trợ, gọi điện thoại đến nhờ chúng tôi tư vấn về cách chăm sóc những loại cây cảnh tại nhà như cách bón phân, tưới nước... sao cho hợp lý, làm sao cho cây kiểng ra hoa, ra lá xanh tốt...
Rất nhiều người thắc mắc vì sao bón phân làm cây bị vàng lá hoặc tự nhiên cây bị héo là do bón nhiều phân và không tưới nước. Tất cả các cuộc tư vấn, kể cả có khi kéo dài một giờ, chúng tôi miễn phí hoàn toàn dù khách hàng có sử dụng sản phẩm của công ty hay không".

Theo yeucaycanh

Đọc tiếp →

Thứ Năm, 17 tháng 1, 2013

Cách chọn và đặt cây cảnh trong nhà

Trong phòng ăn nếu đặt một số chậu cây có sắc màu vui tươi như: tía tô cảnh, đỗ quyên, hoa lá đỏ…, bạn sẽ cảm thấy ăn ngon hơn rất nhiều, vì những màu sắc này có tác dụng kích thích hệ tiêu hóa của bạn.

Theo kiến trúc sư Cấn Phú Minh, Công ty cổ phần Kiến Trúc DMC Việt Nam (Văn Quán, Hà Đông, Hà Nội) cây xanh đóng vai trò rất quan trọng trong nội thất nhà phố. Vì đây là yếu tố để hình thành nên các cảnh quan thiên nhiên thu nhỏ, cải thiện môi trường ở và điều chỉnh luồng khí.Vì vậy cây xanh dành cho nội thất nên là những loại cây xanh tốt, có nhiều mầm lộc phù hợp với môi trường sống ít ánh sáng trực tiếp, tránh những loại cây thô nhám, xù xì, gai góc…Khi chọn cây cảnh trong nhà, bạn nên tuân thủ theo những nguyên tắc sau:
- Nơi cây "định cư": Việc này tuỳ theo kiến trúc của nhà và sở thích của gia chủ. Tuy nhiên xu hướng chung là nên đặt cây xanh vào những nơi nhiều ánh sáng, các góc trống, những vị trí mà bạn muốn che khuất tầm nhìn.

Cách chọn và đặt cây cảnh trong nhà

Tiểu cảnh trong nhà


- Chọn cây: Ở những không gian đối ngoại như tiền sanh hoặc phòng ăn vào dịp lễ tiệc thường đặt các cây có dáng cân đối, bề thế.
Carpet.com.vn là địa chỉ có Giá giấy dán tường cao cấp rẻ nhất mà mình từng vào, mặt hàng lại chất lượng nữa.
Ví dụ chậu mai thế hay quất đào ngày tết thường được đặt ở không gian tiền sảnh, chậu phát tài được đặt ở góc phòng khách hoặc phát tài núi đặt ở đầu cầu thang. Đó đều là những cây có dáng đẹp, hoa tươi đem lại điều tốt lành. Bạn cũng cần chú ý những cây có sắc đỏ, xanh và vàng tượng trưng cho các mùa xuân - hè. Theo phong thuỷ, đây là những gam màu kích hoạt nguồn khí luân chuyển.
- Những điều nên tránh: Ở những nơi hay đi lại và tập hợp nhiều người như hành lang, cầu thang, hàng hiên, lối đi trong vườn bạn nên trồng những cây nhỏ, ít gai nhọn hay cành chĩa thân lá gọn và không vướng víu như: trúc quân tử hay trúc nhật hoặc hoa cây bụi thấp mềm mại. Như thế sẽ không che khuất tầm nhìn và cản trở di chuyển.
- Bổ sung dưỡng khí: Các không gian riêng như phòng ngủ, phòng làm việc, phòng trà thiên về tĩnh nên trồng những cây trang trí có tính điểm xuyết nhẹ nhàng như cây bonsai, xương rồng hoặc phát tài.
- Cây trong bếp: Với không gian bếp bạn nên trồng những cây nhỏ gọn, tránh vướng víu và có tác dụng khử mùi, giảm khói như dương xỉ. Phòng ăn nên đặt một số chậu cây có sắc màu vui tươi kích thích tiêu hoá như: tía tô cảnh, đỗ quyên, hoa lá đỏ…
- Với các không gian chuyển tiếp trong ngoài như hàng hiên, logia, bậu cửa sổ thì cây trồng lựa chọn dễ hơn do tiếp xúc trực tiếp với nắng gió bên ngoài. Tuy vậy, bạn vẫn cần chú ý đến độ sáng của mặt lá, tầm nhìn và sự tương ứng với các không gian kế cận.
- Đừng để cây héo úa: Khi trồng cây trong nhà bạn cần chú ý đến một yếu tố khá quan trọng vì cây cối là thước đo trường khí của từng không gian nhà ở. Vì thế bạn nên lựa chọn phù hợp và chú ý chăm sóc, theo dõi nếu cây bị héo úa hoặc phát triển kém tức là nội khí trong nhà không tốt nên thay đổi chủng loại cây hoặc kiểm tra lại môi trường chung quanh để điều chỉnh cho phù hợp.

Theo Yeucaycanh
Đọc tiếp →

Thứ Tư, 16 tháng 1, 2013

Tác phẩm nghệ thuật ngàn hoa khoe sắc ở Pennsylvania

.
Mình đang cần mua Thảm trải sàn hàn quốc may quá mình tìm được những sản phẩm rất đẹp tại Carpet.com.vn.
iv>

Nếu bạn có dịp đến thăm bang Pennsylvania (Mỹ), chắc hẳn không bao giờ bỏ lỡ cơ hội đến thăm quảng trường Kennett Square -nơi có những bồn hoa cúc lớn nhất ở Bắc Mỹ hiện đang được trưng bày

Tác phẩm nghệ thuật ngàn hoa khoe sắc ở Pennsylvania

Kiến trúc sư cảnh quannhiều khi tạo nên những tác phẩm nghệ thuật thật tuyệt vời, mang lại cho đời sống xã hội những giây phút hưởng ngoạn đầy thăng hoa. Nếu bạn có dịp đến thăm bang Pennsylvania (Mỹ), chắc hẳn không bao giờ bỏ lỡ cơ hội đến thăm quảng trường Kennett Square -nơi có những bồn hoa cúc lớn nhất ở Bắc Mỹ hiện đang được trưng bày. Đó là hình ảnh của khối cúc - được gọi là Thousand Bloom (Ngàn bông đua nở) - là một phần của lễ hội thiết kế cảnh quanLongwood hàng năm. Nhìn vào ảnh ta có thể nghĩ đó là hoagiả nhưng đó là hoa thật 100% gồm 991 bông hoađược quy hoạch và trồng trọt bởi chuyên gia cảnh quan và một người thợ uốn kim loại trong thời gian 18 tháng áp dụng kỹ thuật trồng hoacúc Nhật Bản.

Ngàn bông hoa cúc đua nở trong cùng một thời điểm với độ tươi tắn rực rỡ là một trong những kỳ quan lớn nhất trong thế giới hoa. Mỗi năm, đều có những trưng bày tác phẩm nghệ thuật về cảnh quan lớn nhất thế giới tại Longwood
Ban muon trang tri nha cua minh bang hoa da yen thao, vao HoaAu.com de xem nhe
Các chuyên gia đầu tiên phải tạo ra một cấu trúc kim loại cho cây được mọc và lớn lên theo cấu trúc đó một cách tự nhiên, kết hợp biện pháp chăm sóc tỉ mỉ và lớn theo khung để tạo ra những lớp hoa đồng nhất cho từng góc cạnh.

Để có được một tác phẩm cảnh quanđẹp, các chuyên gia đã trải qua nhiều ngày tháng kiên nhẫn chỉnh sửa, uốn nắn. Ở đây, kiến trúc sư cảnh quanvà chuyên gia cây cảnh đều cùng phối hợp ăn ý để tạo nên tác phẩm hoa nghệ thuật bậc nhất.

Tác phẩm nghệ thuật năm naydường như đã khá thành công. Không có nhiều người trên thế giới có tay nghề cao để đủ thiết kế và phát triển tác phẩm như vậy. Dường như chỉ có thể xảy ra ở Longwood do một chuyên gia có tên là Arakawa Yoko (Nhật bản) - người đứng đầu nhóm nghiên cứu và đào tạo các chuyên gia Nhật Bản khác làm nên sự thành công này.

Theo caycanh.vn
Đọc tiếp →

Thứ Ba, 15 tháng 1, 2013

Những cây cảnh có giá bạc tỷ

Một số chuyên gia cây cảnh của Nhật Bản khi dự hội thảo về cây cảnh nghệ thuật ở Việt Nam đã choáng váng khi biết có những cây cảnh đã được trao đổi, mua bán, định giá ở Việt Nam lên đến tiền tỷ, thậm chí cả triệu USD.

Những cây cảnh có giá bạc tỷ

Vì sao cây cảnh có giá triệu đô?

Theo giới sành chơi cây cảnh nghệ thuật, để một cây cảnh đắt giá bạc tỷ cần có những yếu tố sau: Thứ nhất, cây phải có tuổi và phải ngồi trên chậu hàng trăm năm. Thứ hai, cây phải thuộc kỳ hoa dị thảo, kiểu dáng cổ quái, không giống bất cứ cây nào. Thứ ba, cây phải biểu đạt được chủ đề thông qua thế cây. Thứ tư, cây đó phải hợp gu với người chơi, hợp tuổi, sở thích…

Để có được một cây cảnh đạt tiêu chí này không phải dễ. Một cây cảnh vài trăm năm tuổi phải được chăm sóc, tỉa tót qua nhiều đời mới đạt thành quả. Như vậy, cây cảnh đó không những đã ăn vào tâm thức người sở hữu mà nó còn trở thành báu vật gia truyền. Vì thế, về mặt tâm linh, không thể định giá được những cây này. Chẳng hạn, cây sanh dáng "long mẫu tử", tuổi 300 năm, của dòng họ Đỗ ở Nam Điền, Nam Định được định giá lên đến 3 tỷ đồng, nhưng cả dòng họ này nhất quyết không bán. Theo họ, cái giá 3 tỷ đồng cho công phu tuyệt tác trường tồn những 300 năm có lẽ vẫn còn quá rẻ.

Quả là họ cũng có cái lý của họ. Xét trong cả nước ta, số cây cảnh có tuổi vài trăm năm chỉ đếm được trên đầu ngón tay. Chính vì nó lâu năm, nó thành vật gia truyền nên việc mua được nó không phải dễ dàng. Ngay như dại gia Thành "đất" đã gặp một dòng họ ở Ninh Hiệp cả trăm lần rồi, trả giá cũng đến tỷ nọ tỷ kia, nhưng vẫn chưa mua được, bởi nó là "tài sản tâm linh" của cả dòng họ.

Dáng cây và chủng loại cây cũng biểu đạt sở thích của từng người. Theo giới am hiểu cây cảnh nghệ thuật thì người Hà Nội sành chơi, chơi tinh túy nhất và cách tạo tác cũng rất riêng biệt, không giống bất cứ nơi nào trong nước, thậm chí khác biệt hoàn toàn với thế giới.

Người quan tâm đến chủ đề về lối sống, sự giáo dục nhân cách, đạo đức thì thích những cây có dáng huynh đệ tương tùy, phụ tử, mẫu tử… Người thích triết lý thì chọn dáng bạt phong. Dáng bạt phong thể hiện ý chí mạnh mẽ của con người. Dù phải chống chọi với phong ba bão táp, thế cây nghiêng ngả, song đỉnh cây (có ý nghĩa là mặt trời, đầu người) vẫn quay về nguồn cội.

Có người lại thích dáng quần thụ vì nó thể hiện tính đoàn kết dân tộc và những giá trị văn hoá sâu sắc. Những người thích lối chơi dân gian thì mê sanh, si, đa, đề, còn những người thích lối chơi cung đình thì chọn tùng, nguyệt, quế, du… Đối với giới sành nghệ thuật cây cảnh, chỉ nhìn cây là biết tính ông chủ của nó. Với người chơi cây dáng trực, thể hiện tính quân tử, cương trực. Còn người có tính mềm dẻo, khéo léo thì thích cây dáng huyền, hoành, siêu.

Các đại gia sành chơi cây đắt tiền đều thổi ý nghĩa tâm linh vào cây. Đại gia Đinh Hồng Quân bỏ ra 2,4 tỷ đồng để mua thêm một cây sanh nữa đặt bên cây sanh 2 tỷ đồng cho chúng có đôi, kẻo xui xẻo. Nguyễn Trọng Thành thì khẳng định, chính cây sung già giữa vườn đã mang lại đại lộc cho anh. Người ta chăm sóc cây sung cả trăm năm trời không có quả, tưởng sung đực, nhưng khi bán cho anh, chỉ vài năm sau nó ra quả chĩu chịt, dù sống cằn cỗi trong chậu, bám vào tảng đá, chỉ có nhúm đất. Cũng kể từ khi cây sung già này ra quả, công việc kinh doanh, làm ăn của anh thuận buồm xuôi gió, lộc đến đầy nhà, gia đình hạnh phúc. Chính vì vậy, cây sung này dù giá trị không cao, nhưng giá nào anh cũng không bán, bởi bán nó sợ mất lộc.

Nguyễn Trọng Thành khẳng định với tôi rằng, khi ta tâm huyết với cây và chăm bón, tỉa tót cây đến độ tinh túy, đạt chân - thiện - mỹ thì cây như hiểu ý người. Những lúc anh vui, đứng ngắm cây thấy cành lá rung rinh như reo đón. Còn lúc anh buồn, trông lá cây thấy ủ rũ buồn theo. Điều này không biết có tin được không, nhưng giới chơi cây đều cảm thấy như vậy. Do yêu cây, coi cây như thân thể mình, nên khi tỉa một cành lá cũng phải suy nghĩ chán, rồi chọn giờ đẹp, ngày đẹp, tinh thần sảng khoái mới nâng kéo. Kẻo nhỡ tay, bố cục hỏng, tiền tỷ đi tong.

Chính vì triết lý chơi cây cảnh nghệ thuật đã đạt đến độ "chân - thiện - mỹ" như vậy, nên ở nước ta đã xuất hiện những "siêu cây cảnh" được định giá lên đến cả triệu đô-la Mỹ.

Kinh hoàng giá cây cảnh!

Giữa năm 2008, giới chơi cây cả nước được phen choáng váng khi gần như cùng một lúc, hai đại gia đều ở Việt Trì, gồm Thành "vàng", chủ tiệm vàng có tên Nam Thành và Toàn "đô-la", công bố, hiện mỗi người đang sở hữu một cây cảnh được định giá lên tới 1,2 triệu USD.

Đại gia Thành "vàng" giàu có thế nào ở đất Việt Trì thì ai cũng biết cả, bởi ông sở hữu một loạt tiệm vàng bạc ở xứ này. Nhưng câu chuyện về cây cảnh có cái tên rất ẩm thực là "con gà mâm xôi", hay "mâm xôi con gà", thì nhuốm màu huyền thoại.

Theo đó, cây sanh này thuộc sở hữu của đại gia Cường "hoạ sĩ" đã bán cho Quý "trôi" với giá gần 1 tỷ đồng. Quý "trôi" bán cho một đại gia ở quận Đống Đa vào đầu năm 2008. Cuối cùng, nó về tay đại gia Thành "vàng" với giá 5,6 tỷ đồng. Sau khi cây cảnh này được trưng bày để thi thố vẻ đẹp ở "vườn thượng uyển" của đại gia Nguyễn Văn Phiến, tức Phiến "cá" ở thị xã Vĩnh Yên, một tỷ phú người Nhật đã trả 1,2 triệu USD.

Điều khiến người ta giật mình là Thành "vàng" không chút mảy may rung động với cái giá đó.
Giấy dán tường cao cấp ở Carpet.com.vn là uy tín nhất đó, bạn vào mua ngay kẻo hết hàng nhé !.
Tuy nhiên, hiện giờ cây cảnh do đại gia này sở hữu đang lưu lạc ở phương trời nào, không ai rõ. Giới chơi cây cảnh đồn đoán rằng, hiện nó đang được cất giấu dưới Hà Nội. Có thể nó được gửi trong khu vườn bí mật nào đó của một đại gia chơi cây có máu mặt.

Theo lời đồn đoán, cây "con gà mâm xôi" của đại gia Thành "vàng" có xuất xứ từ chùa Hương Tích từ 30 năm trước. Nó vốn là một cây cảnh được trồng trong sân chùa, nhưng không biết bằng cách nào nó rơi vào tay của các đại gia. Tuổi đời của cây sanh này phải tính bằng vài trăm năm, do đó, riêng giá trị tuổi tác của nó đã kinh khủng lắm rồi. Tuy nhiên, giới chơi cây có đầu óc mê tín đều tỏ vẻ sợ tác phẩm "con gà mâm xôi", bởi nó có xuất xứ từ chùa.

Những cây cảnh có giá bạc tỷ

Cũng vẫn theo lời đồn đoán, một số đại gia đã gặp chuyện chẳng lành khi sở hữu siêu cây cảnh này, nên tìm cách bán đi. Cũng có lẽ vì thế mà đại gia Thành "vàng" dù sở hữu nó, nhưng lại không dám trưng nó trước nhà để ngắm mà đem gửi ở xa. Cứ vài hôm anh ta lại phóng ô tô xuống Hà Nội để ngắm "siêu cây cảnh" triệu đô của mình.

Một "siêu cây cảnh" cũng khiến nhiều người choáng váng, đó là cây tùng có tên "ông Bụt" của Phan Văn Toàn ở Việt Trì. Sở dĩ "đại cổ tùng" này có giá 1,2 triệu USD là bởi vì nó có tuổi tới 500 năm! Theo giới chơi cây, quả thực, nó được liệt vào hàng cực độc. Thật khó có thể kiếm đâu ra một cổ tùng đẹp hơn thế nữa. Chẳng biết cái giá 1,2 triệu USD kia thật giả thế nào, chuẩn xác đến đâu, nhưng với Phan Văn Toàn, một triệu phú đô-la mà xứ Việt Trì ai cũng nghe tên, được người ta gọi với cái tên sặc mùi tiền Toàn "đô-la", thì "siêu cổ tùng" của anh là vô giá. Hỏi chuyện cây tùng "ông Bụt" được định giá 1,2 triệu USD, Toàn "đô la" cười sảng khoái bảo: "Đấy là có đại gia trả giá 1,2 triệu đô-la, chứ tôi có bán đâu. Bán nó rồi, tôi tìm đâu ra cây tùng đẹp hơn cây đó nữa".

Toàn "đô la" tuyên bố rằng, anh đang sở hữu nhiều cây cảnh đắt tiền nhất Việt Nam và không có đối thủ chơi cây cảnh nào có thể sánh được. Hiện anh sở hữu 3 khu vườn lớn và cây bé nhất của anh cũng có giá 50 triệu đồng, cây đẹp "tầm tầm" cũng vài trăm triệu đến vài tỷ, còn đẹp nhất thì có hai cây, gồm cây tùng "ông Bụt" và cây sanh "dáng làng". Cây sanh "dáng làng" 200 năm tuổi anh trưng trước biệt thự vừa được một đại gia trả tới 22 tỷ đồng nhưng anh chưa bán, bởi hiện anh không cần tiền. Theo anh, nếu cần tiền thì bán những cây có giá vài trăm triệu đến vài tỷ là đủ tiêu rồi. Cây sanh này được anh mua ở trong Huế, từng thuộc sở hữu của một vị quan lại, với giá 3 tỷ đồng từ mấy năm trước.

Theo thống kê chi tiết, từ ngày "trót" ham mê cây cảnh đến nay, Toàn "đô la" đã dốc túi tổng cộng 110 tỷ đồng để rước cây cảnh về nhà. Toàn "đô la" vốn là một ông "vua" khai thác cát sỏi trên sông Lô, cung cấp cho mấy tỉnh miền Bắc, một công việc chả liên quan gì đến nghệ thuật. Ấy vậy mà, đùng một cái anh dính vào thú chơi và buôn cây cảnh. Cũng theo Phan Văn Toàn, không kinh doanh thứ gì lãi bằng kinh doanh cây cảnh. Hiện tại, cây nào anh mua về cũng đều đã có giá gấp 3 lần, thậm chí có cây lãi gấp trăm lần.

Những cây cảnh có giá bạc tỷ

Toàn "đô la" khoe, hồi năm ngoái, anh đã bán một "cổ sanh" với giá 1,1 tỷ đồng, trong khi mấy năm trước anh mua được ở khu vực Thụy Vân với giá 5 triệu đồng. Cây sanh này vốn mọc hoang dại cằn cỗi ở bờ rào nhà dân. Giới chơi cây cảnh nghệ thuật Phú Thọ định giá tổng giá trị cây cảnh Toàn "đô-la" sở hữu lên đến 300 tỷ đồng, một con số thật khủng khiếp (!?).

Với những cây siêu đắt giá, đại gia này không dám chạm dao kéo vào vì chưa tin vào tay nghề của mình. Anh thuê riêng một "bác sĩ cây cảnh" rất giỏi của Phú Thọ tên là Phương "còi" và trả lương rất cao để anh này chuyên tâm chăm sóc, tỉa tót, khám chữa bệnh cho cây.

Nói về những "siêu cây cảnh triệu đô" không thể không nói đến hai "kỳ cây" có một không hai, hiện đang được cất giấu ở làng Triều Khúc (Hà Nội). Hai "siêu cây cảnh" này gồm cây sanh của ông Nguyễn Gia Hiền và cây đa búp đỏ của ông Châu Thu. Trong rất nhiều cuộc thi, hai kỳ cây của hai đại gia này đều ẵm giải vàng, bởi đó không có đối thủ cân xứng. Trong Festival cây cảnh nghệ thuật tổ chức ở Thành phố Hồ Chí Minh 2006, một tin tức gây sốc với giới cây cảnh, sốc cả với các vị trong ban giám khảo phía Nam là cây đa của ông Châu Thu và cây sanh của ông Hiền được các đại gia đến tham dự Festival tranh nhau trả giá lên đến 400 ngàn USD một cây (tính ra tiền Việt là 6 tỉ đồng).

Tuy nhiên, mọi người thấy lạ là hai vị này chỉ cười mủm mỉm mà không rung động gì với cái giá ấy. Theo hai ông, từng có một đoàn tham qua của Trung Quốc, khi đến thăm vườn cây của họ ở Hà Nội, đã định giá chúng trên thị trường quốc tế là 5 triệu USD (!). Do vậy, nếu cần tiền, dù phải bán cả vườn cây, hai ông cũng không bao giờ bán "báu vật" này. Tôi cũng không tin lắm vào cái giá trên trời này, nhưng khi ngắm nhìn cây đa búp đỏ của đại gia Châu Thu và cây sanh cổ của ông Hiền, cũng phải "rùng mình" vì vẻ đẹp cổ thụ hiếm có của nó.

Có một điều đáng quan tâm là những cây bạc tỷ, triệu đô-la ở Việt Nam lại không có nhiều giá trị với giới chơi cây cảnh ở Nhật Bản. Ngược lại, những cây cảnh được mua bán với giá hàng triệu đô-la của Nhật Bản, nơi chơi cây cảnh tinh túy nhất thế giới, cũng không gây cho các đại gia ở Việt Nam cảm xúc gì. Như vậy, cây đẹp hay không, có giá trị hay không còn tùy không những vào sở thích từng người mà tùy thuộc vào cả nền văn hoá dân tộc. Thế nên, giá trị thực của những cây cảnh ở Việt Nam có đến triệu đô-la Mỹ hay không thì không ai rõ, nhưng có một điều, các đại gia người Việt luôn sẵn sàng chi tiền tỷ để mua cây về ngắm. Thú chơi của đại gia quả khiến người nghèo… khiếp vía!

Theo Thegioitieucanh

Đọc tiếp →

Thủ pháp nghệ thuật trong tạo hình cho cây cảnh

Chúng ta đang trong quá trình tiếp biến văn hóa nghệ thuật SVC nước ngoài; đồng thời, cũng đang tiếp biến văn hóa nghệ thuật SVC trong nước, giữa các dân tộc, các vùng miền; giữa xưa và nay... Song mọi sự thẩm định đều phải dựa trên cơ sở, tiêu chí của cái đẹp, phù hợp với thời đại.

Thủ pháp nghệ thuật trong tạo hình cho cây cảnh

Theo đại văn hào Nga, M. Gorki: "Con người về bản chất là một nghệ sĩ, vì ở đâu họ cũng muốn đưa cái đẹp vào cuộc sống. Chính mức độ đưa cái đẹp vào cuộc sống đánh giá trình độ văn hóa thẩm mỹ của một xã hội và của mỗi con người".
Nhờ quá trình lao động cải tạo thiên nhiên - xã hội - bản thân, mà con người dần phát hiện và nhận thức được cái đẹp. Cái đẹp là nhu cầu trong toàn bộ đời sống xã hội: sống thế nào cho đẹp, ứng xử thế nào cho đẹp, vui chơi, giải trí cũng phải chơi đẹp... Đặc biệt trong nghệ thuật là phải sáng tạo nên cái đẹp. Sinh vật cảnh (SVC) là một ngành nghề với mục đích cao cả là sáng tạo ra cái đẹp thiết thực, góp phần làm cho cuộc sống ngày càng đẹp hơn, nên không thể không nghiên cứu những yếu tố tạo nên cái đẹp.
Cái đẹp trước hết không phải là những khuôn mẫu, niêm luật khô cứng mà là những mối quan hệ biện chứng thống nhất giữa các mặt đối lập trong cùng một tác phẩm, nhằm phản ánh mọi khía cạnh của cái đẹp một cách toàn vẹn và sâu sắc. Cái đẹp với những đặc trưng của nó có vai trò hướng dẫn trong sáng tạo cái đẹp; đồng thời, lại là phương tiện để thẩm định cái đẹp. Chúng ta đang trong quá trình tiếp biến văn hóa nghệ thuật SVC nước ngoài; đồng thời, cũng đang tiếp biến văn hóa nghệ thuật SVC trong nước, giữa các dân tộc, các vùng miền; giữa xưa và nay. Đó là giai đoạn song hành giữa các loại hình cây cảnh trong và ngoài nước, giữa truyền thống và cây cảnh nghệ thuật (CCNT) đương đại. Cho nên, trong quá trình thẩm định nghệ thuật cây cảnh, không tránh khỏi sự chi phối bởi những định hình nghệ thuật cây cảnh cổ đã ăn sâu vào tiềm thức qua nhiều thế hệ với CCNT mới đang trong quá trình hình thành.
Mình đang cần mua Thảm trải sàn hàn quốc may quá mình tìm được những sản phẩm rất đẹp tại Carpet.com.vn.
Song mọi sự thẩm định đều phải dựa trên cơ sở, tiêu chí của cái đẹp, phù hợp với thời đại.
Để tạo một CCNT phải đi từ cảm xúc đến hình tượng. Không có cảm xúc thì không có bất kỳ hình tượng nghệ thuật nào cả. Ngược lại, khi kiểm định giá trị của CCNT ta phải xét xem nó có tính biểu cảm (gợi cảm) và có tính hình tượng (gây ấn tượng) không?
Cơ sở sinh lý nhận biết cái đẹp
Khi mắt ta nhìn, nó ghi nhận liên tục rất nhiều hình ảnh khác nhau từ một sự vật. Các hình ảnh diễn ra tưởng như hỗn độn đó được truyền về não. Bộ não có nhiệm vụ sắp xếp lại theo một trật tự ổn định. Chính bộ não đã hoạt động theo hướng vươn tới sự hài hòa một cách tự phát, tức là nó thống nhất cái đa dạng của sự vật, đưa đến cho ta một kết luận là vật đó đẹp như thế nào? "Khen cho con mắt tinh đời" (Kiều - Nguyễn Du). Con mắt tinh đời chính là khả năng nhạy bén trong dự báo và thẩm định cái đẹp dựa trên cơ sở sinh lý học của mắt - não. Một điều khẳng định thêm là chỉ có con người mới thực sự là chủ thể của cái đẹp.
Thống nhất trong đa dạng
Nếu CCNT Việt ở đâu cũng dùng phương pháp cắt chuyền thì sớm muộn sẽ rơi vào đơn điệu; hoặc một CCNT mà từ thân, cành, nhánh dăm đều uốn éo thì chẳng khác nào một mớ lươn bò lộn xộn trong một cái rổ. Cho nên đòi hỏi mối tương quan hợp lý giữa thống nhất đa dạng, đó là điều kiện để có một tác phẩm hoàn hảo.
Tính hợp lý và phi lý

Trong tạo hình cây cảnh, chúng ta thường tránh lấy cành âm, vì không hợp lý. Nhưng không phải mọi cành âm đều vô dụng. Thực tế, đã có tác phẩm nhờ xử lý tốt cành âm mà đã làm nổi bật vẻ đẹp bất ngờ của tác phẩm, nên nó trở thành hợp lý. Nhưng, nếu một "tượng quan công" quá to đặt bên một gốc cây cảnh quá nhỏ, hay một "tượng phật quan âm" lớn lại đặt trên đỉnh non bộ nhỏ là phi lý, bởi cái phi lý sẽ phá vỡ bố cục tổng thể.
Tính nhịp nhàng, mạch lạc

Trong CCNT ngày nay, chúng ta đã thoát ra khỏi lối tạo hình bông tán đậm đặc, hình đĩa xôi; nhưng không ít cây được coi là tạo hình mới đã rơi vào kiểu rối rắm, lộn xộn, rời rạc và nát vụn. Tính nhịp nhàng mạch lạc là, dù tán lá cắt chuyền, thưa thoáng, kết hợp nghệ thuật mảng và nghệ thuật nét; những tán lá phải là tổ hợp gắn kết của tất cả nhánh lá thành một mảng để xác định rõ đó là một cành riêng biệt. Toàn bộ các tán lá phải được sắp đặt có trật tự, ví dụ như kiểu "thang mây", có tầng lớp mạch lạc. Mỗi bông tán có một không gian riêng, nhưng lại có mối liên kết nhịp nhàng với nhau trong bố cục tổng thể của cây.
Tính cân đối về tỷ lệ

Một cây phụ tử không thể thân phụ quá to, thân tử quá nhỏ, hoặc thân tử quá đẹp mà thân phụ lại quá xấu; bộ gốc, thân có đường kính 10-15cm, trong khi bộ cành chỉ bằng chiếc đũa; hoặc cây cao và gầy, hay cây đậm và thấp; cây quá to, bồn chậu quá bé hay ngược lại, cây quá đẹp mà chậu lại xấu; cũng như vật phối cảnh lại quá to… đều là sự mât cân đối về tỷ lệ.
Tính thô và tinh tế
Trong tạo tác CCNT, nói chung là coi trọng nét tinh tế và tránh những nét thô thiển, mất tự nhiên. Nhưng không phải nét thô nào cũng xấu, có khi chính nét thô lại tôn cao nét tinh tế của một tác phẩm. Chúng ta coi cái hốc to, thân cây mục ruỗng là thô, nhưng chính nó lại tôn cao giá trị tinh tế của các nhánh xanh tươi biểu hiện sức sống mãnh liệt. Một thân cây bị gãy với vết gãy thô bạo, nhưng vẫn có thể trở thành một tác phẩm đẹp mà không cần cắt bỏ vết gãy. Sử dụng nét thô cho đắt cũng là một sáng tạo trong CCNT.
Nhấn mạnh và lược bỏ
Trong nghệ thuật tạo hình cây cảnh chỉ nên để một vài chi tiết nhấn mạnh, có sức gợi cảm làđủ mà không can để quá nhiều chi tiết vừa rối rắm mà kém tác dụng. Do đó, cần mạnh dạn lược bỏ các chi tiết thừa một cách không tiếc rẻ để tác phẩm có sức tập trung cô đọng cao hơn.
Nông và sâu
Làm CCNT vừa phải tạo góc nhìn tối ưu, tức là mặt chính của cây và cả chiều phải - trái trong không gian ba chiều, nghĩa là phải tạo được chiều sâu. Nếu không có chiều sâu thì không tạo được cảm giác thâm u, không có chiều sâu về mặt suy tưởng cũng không cảm nhận được cái hồn của cây. Dù là cây một cành hay một ngọn, ta vẫn có thể tạo được giai điệu nông sâu của một CCNT.
Cái thật và cái giả
Cái thật luôn là cái đẹp, cái giả là cái xấu, cái không đẹp. Trong CCNT không thể làm đồ giả, nhưng có thể mượn cái không thật thành cái thật như mượn cành, ghép cành, ghép rễ, xóa các vết chắp nối… dùng một hòn đá đẹp bù đắp vào chỗ khuyết của bộ rễ, đó là những cái giả có thể chấp nhận được.
Cái đẹp và cái có ích

Cái đẹp thường gắn với cái có ích. Một CCNT đẹp vừa có hiệu quả về thẩm mỹ vừa có giá trị kinh tế cao, nhưng cái có ích chưa hẳn là cái đẹp. Ví như hoa không đồng nghĩa với rau vì chỉ hoa mới gây được khoái cảm thẩm mỹ, còn rau chỉ gây được khoái cảm sinh lý. Sản phẩm SVC ngày nay vừa là sản phẩm văn hóa thẩm mỹ vừa là hàng hóa có giá trị kinh tế cao, đòi hỏi mối quan hệ hài hòa giữa thẩm mỹ và kinh tế. Đặt nặng vấn đề kinh tế sẽ tầm thường hóa cái đẹp, mục đích tối thượng của nghệ thuật. Trong xã hội, không thể vì kinh tế mà hy sinh văn hóa.
Thống nhất giữa nội dung và hình thức
Đây là mối quan hệ lớn trong tiêu chí của cái đẹp. Hình thức không phải chỉ là tạo dáng bên ngoài mà chính là để chứa, để bộc lộ cái nội dung bên trong mà người nghệ sĩ gửi gắm tâm tư tình cảm vào đó nhằm phản ánh chân lý khách quan của cuộc sống. Hình thức biểu hiện thì đa dạng, phong phú, nhưng phải tương ứng với nội dung. Phải xây dựng một bố cục tổng thể hợp lý. Mỗi chi tiết tham gia vào tác phẩm phải có vai trò xác định không thừa, không thiếu. Đó là giải pháp thích hợp nhằm thể hiện nội dung một cách tối ưu. Bố cục không hợp lý sẽ làm hỏng nội dung của tác phẩm.
Trên đây là một số yếu tố tạo nên cái đẹp mà tôi vận dụng vào CCNT. Mong bạn đọc tham khảo và góp ý.
Theo CCTL
Đọc tiếp →

Chủ Nhật, 13 tháng 1, 2013

Đại gia "Chỉ mua chứ không bán cây"

Để không mang tiếng là trọc phú, mỗi đại gia đều tìm cho mình một thú chơi nghệ thuật. Một thời các đại phú ham chơi đồ cổ, nhưng giờ đây, thú chơi cây đã lên ngôi.

Đại gia "Chỉ mua chứ không bán cây"
Cây me

Các đại gia đều thể hiện đẳng cấp về tiền bạc và trí tuệ bằng cách tậu cho kỳ được một cây cảnh cực độc, cực đắt để trưng bày cho thiên hạ lác mắt.
Cũng chính vì lý do đó, dân buôn cây cảnh được dịp tung hoành lừa đảo, nâng giá cây cảnh của mình đến mức… siêu giá trị.
Các đại gia không tiếc tiền bạc, bỏ ra cả tỉ đồng, song thực tế, họ đã mua được những thứ mà trong con mắt của các chuyên gia cây cảnh hàng đầu nó không hề có giá trị gì.
Cuộc gặp khó khăn
Tiếp xúc nhiều với giới chơi cây cảnh, chuyên gia cây cảnh, tôi được nghe kể nhiều về một "đại gia" tên V., ở quận Tây Hồ (Hà Nội), hiện đang sở hữu một vườn cây trị giá tới 30 tỉ đồng.
V. không những nổi tiếng vì sở hữu vườn cây được cho là đắt nhất Việt Nam mà còn nổi tiếng vì "độ gan" trong việc chơi cây, bởi từ trước đến nay, anh chỉ mua cây, chứ chưa bán cây nào, bất kể các đại gia trả giá ra sao, nịnh nọt ỉ ôi thế nào.
Để được chứng kiến tận mắt vườn kỳ hoa dị thảo của đại gia này, tôi phải tốn khá nhiều cuộc điện thoại và công sức thuyết phục.
Lần nào gọi điện, đại gia này cũng bảo đang đi xem một cây cảnh trong Huế, họ đòi những 2 tỉ đồng. Lần khác thì bảo đang ngã giá "kỳ cây" ở Thanh Hóa, nhưng họ đòi hơi cao, những 3 tỉ đồng.
Thế nhưng, một vị thành viên ở Hội Sinh vật cảnh Thăng Long bảo với tôi rằng, vừa gặp V. hồi sáng ở một cuộc hội thảo!
Một lần khác, tôi gọi điện, V. lại bảo sợ lên báo, nhiều người ham chơi cây biết mặt suốt ngày kéo đến xem cây, gạ gẫm mua bán, mà anh lại không muốn bán, khiến anh mất nhiều thời gian. Ngoài ra, một lý do quan trọng hơn, đó là sợ bọn trộm nhòm ngó.
Thấy gặp V. có vẻ khó khăn, tôi bảo: "Vậy em đành gặp đại gia cây cảnh khác vậy…". Tôi vừa nói thế, V. liền bảo: "Thôi được rồi, anh sẽ sắp lịch cho em gặp 1 tiếng vào ngày mai".
Thế là tôi cũng được gặp "đại gia" V. vào một buổi sáng tại nhà anh ở phố Nghi Tàm. Căn nhà kín cổng cao tường, gắn cả camera ở cổng. Theo gia chủ, những thiết bị bảo vệ này không phải dùng để giữ tính mạng ông chủ nhà mà giữ mấy cái cây để trên tầng thượng.
Trông tướng mạo của V. không giống đại gia tiền nhiều như nước, mà giống một anh nông dân đầu tắt mặt tối ngoài vườn, với nước da sạm nắng, mái tóc bù xù đỏ như râu ngô.
Cây nào cũng tiền tỉ
Tầng 3 ngôi nhà của V. có một gian phòng rộng, kê một chiếc trường kỷ và bộ sập gụ cổ. Theo V., chiếc trường kỷ và sập gụ này là của một vị vua triều Nguyễn, anh ta mua lại với giá 500 triệu từ 10 năm trước ở trong Huế.
Hiện tại, trên thị trường đồ cổ nó được định giá tiền tỉ, nhưng với anh thì nó là vô giá. Hàng ngày, anh ngồi trên chiếc trường kỷ thưởng trà như một ông vua con và tỉa tót, ngắm nghía những cây cảnh bạc tỉ trưng bày trên tầng thượng.
Thú thực, tôi không đủ khả năng chuyên môn để cảm thụ vẻ đẹp từ những cây cảnh này, nhưng theo lời giới thiệu thao thao bất tuyệt của V., nó đều nằm trong tốp những cây có giá tỉ bạc trở lên. Cây rẻ nhất được trưng bày trên tầng thượng này cũng có người trả giá cỡ… 800 triệu đồng (?!).
Theo lời giới thiệu của V., đắt nhất là mấy cây sanh dáng huynh đệ, cây tùng la hán dáng phụ tử tương tùy và cây vân du dáng đại trượng phu.
Bạn đang cần mua Thảm trải sàn phải không? Bạn vào Carpet.com.vn nhé ! Chất lượng tốt lắm.
Mỗi cây đều trị giá không dưới… 2 tỉ đồng (?!).
Đấy là theo sự định giá trên thị trường, còn với V., anh ta cũng không thể định giá được, vì định giá ra là có người đến… bứng đi ngay, không cần mặc cả.
Như vậy, với chừng 30 "siêu cây cảnh" trưng bày trên mái nhà, theo lời V., vườn cây trên mái nhà của anh có giá cỡ… 30 tỉ đồng (?!).
Tôi thực sự choáng váng khi nghe V. định giá vườn cây của mình với cái giá ngất trời như vậy, bởi vì, tôi chưa hề cảm thụ được vẻ đẹp gì đặc biệt toát ra từ những "kỳ cây" này.
Điều lạ là, mặc dù lắp camera dưới cổng (chắc để dọa), song trên mái nhà hoàn toàn không có hàng rào thép gai, hay bất cứ thiết bị bảo vệ nào khác.
Từ những ngôi nhà sát bên cạnh, bọn trộm có thể dễ dàng bước sang để vác sạch những cây cảnh bé chỉ bằng cổ tay, cổ chân trồng trong những chiếc chậu cũng khá nhỏ.
Tôi lôi chuyện vườn cây 30 tỉ trên mái nhà của V. ra kể, một chuyên gia cây cảnh của Hội Sinh vật cảnh Thăng Long ôm bụng cười ngất. Theo ông này, vườn cây của V. giỏi lắm trị giá vài ba trăm triệu.
Cũng theo ông, V. là một chuyên gia trong việc thổi phồng giá trị những cây cảnh của gã. Vì có khả năng bịp bợm mà V. lừa được không ít đại gia.
Từ một tay chuyên buôn bán cây cảnh rong, giờ đây, V. đã trở nên giàu có, mua được cả nhà lầu, xe hơi. Chuyện V. tuyên bố "chỉ mua cây chứ không bán", chẳng qua cũng là trò đánh bóng của những tay lái cây cảnh chuyên nghiệp mà thôi.

Theo Yeucaycanh

Đọc tiếp →

Thứ Bảy, 12 tháng 1, 2013

Các kỹ thuật trồng hoa lily

Hoa lily có rất nhiều cách nhân giống, có thể nhân giống lily bằng cắm vảy, tách củ, nuôi cây mô, nhân bằng hạt, mần hạt. Phương pháp nuôi cấy mô tế bào là một trong những phương pháp kĩ thuật có nhiều ưu điểm, đã được nhiều nước trên thế giới sử dụng. Tuy nhiên, ở nước ta phương pháp nhân giống này chưa thực sự phổ biến.

Các kỹ thuật trồng hoa lily

1.Giâm vẩy (cắm vảy)

Đây là phương pháp nhân giống cổ truyền đối với lily. Trên thân vảy (củ) của lily có rất nhiều vảy, mỗi vảy có thể sinh ra vài vảy nhỏ ở gốc, mỗi thân vảy nhỏ sẽ hình thành một cơ thể mới. Vì vậy, cách nhân giống này có hệ số nhân tương đối cao.
1.1 Thời gian giâm
Thời gian giâm tốt nhất là vào mùa xuân (tháng 3 - 4 ) vào lúc thu hoạch củ.
1.2 Kỹ thuật giâm
Tiêu độc vẩy: chọn củ to mập, bóc lớp vỏ khô hoặc thối bên ngoài, rồi bóc lấy vảy lành, khoẻ ngâm trong dung dịch Foocmalin 40% pha theo tỉ lệ 1/80 lần trong 20 phút, sau đó lấy ra dùng nước sạch rửa ba lần rồi hong khô.
chuẩn bị vườn ươm: chọn nơi nhiệt độ ổn định, thường duy trì ở mức 20 đến 250C, không có ánh sáng trực xa, thiết kế vườn giâm có sàn rộng 40 - 60 m, chiều dài tuỳ ý, chất nền để giâm là cát sạch, hoặc than bùn, độ dày lớp chất nền 8 - 10 cm. Nếu số lượng ít có thể dùng khay gỗ hoặc chậu để giâm.
Thao tác giâm: cắm nghiêng vảy vào chất nền, khoảng cách 3 x 3 cm, độ cắm sâu bằng 1/3 đến 1/2 độ dài của vảy. Để kích thích ra dễ có thể dùng NAA và nồng độ 1.000 ppm phun vào vảy sẽ nâng cao tỉ lệ ra rễ và thúc đẩy sự ra rễ nhanh của củ.
1.3 Chăm sóc sau giâm:
Hàng ngày dùng bình phun nước vào vảy, làm cho vảy tiếp xúc tốt với chất nền, duy trì nhiệt dộ nhà giâm từ 20 - 250C, độ ẩm của nền từ 80 - 85%, sau đó giảm dần việc tưới nước đề phòng vảy bị thối. Để duy trì nhiệt độ có thể dùng nilon hoặc lưới cản quang che phủ. Sau 40 - 60 ngày ở vết cắt của vảy sẽ ra củ con có rễ. Mỗi vảy có thể sinh sản ra 1 - 5 rễ con, đợi cho củ con lớn thì bứng củ con đi trồng chỗ khác và chăm sóc ở chế độ riêng.

Các kỹ thuật trồng hoa lily

2. Nhân giống bằng cách tách củ:
Tách củ là phương pháp nhân giống bằng cách tách củ con được sinh sản ra từ củ mẹ. Có thể trồng cây chuyên để nhân giống. Cũng có thể kết hợp với sản xuất hoa vụ hè để nhân giống, nhưng do khí hậu nóng nên chất lượng củ loại này kém.
2.1 Chuẩn bị củ giống mẹ:
Chọn củ không sâu bệnh, đường kính từ 8 - 10 cm ngâm vào dung dịch Foocmalin 40% pha theo tỉ lệ 1/80 lần trong 30 phút, lấy ra rửa sạch hong khô.
2.2 Chuẩn bị vườn ươm:
Lily là cây ưa ẩm nhưng không chịu được úng, nên đất trồng lily phải chọn những vùng đất cao ráo, thông thoáng. Vì vậy nên chọn đất ở những vùng núi cao, ven sông, ven hồ hoặc bán đảo là tốt nhất. Đất làm vườn ươm phải là đất nhiều mùn, tơi xốp, thoát nước tốt, luống rộng từ 100 - 120 cm, độ dài tuỳ ý.
2.3 Trồng và chăm sóc:
Trồng với khoảng cách 12 x 15 cm. Mỗi luống rạch 5 - 6 hàng sâu 5 - 7 cm; rạch xong tưới đủ nước, đợi nước ngấm đi rồi đặt củ vào hàng, cách nhau 15 cm, sau đó lấp đầy đất dày 5 - 8 cm.
Chăm sóc cây con: sau khi cây mọc đều thì bón một lượng đạm urê nhỏ (1/1000), có thể sử dụng NH4SO4 để điều chỉnh độ chua. Mỗi 1 ha bón 37kg đạm urê hoặc 75kg đạm sufat amôn. Hoà phân trên vào nước để tưới, sau 20 ngày bón một lần nữa giống như trên. Đến khi cây chuẩn bị có nụ, mỗi ha bón 75 kg diamôn phốtphát + 22,5 kg mônôkaly phốtphát để cho củ lớn nhanh. Khi cây có nụ thì phun lên lá dung dịch Sunfat kali và axit boric với lượng 25kg - 30kg cho mỗi ha. Cứ 7 ngày phun một lần cho đến khi cây ra hoa. Nếu hoà vào nước thì nông độ phân là 0,3%, nếu phun lên lá thì nồng độ là 0,2 %.
Làm cỏ xáo xới: trong quá trình trồng cần xáo xới nhẹ, xới nông để tránh tổn thương rễ.
Nhổ bỏ cây bệnh: khi cây bị bệnh, có sự tiêu hao dinh dưỡng nhiều, không có lợi cho sinh trưởng của cây, do vậy phải nhổ bỏ và tiêu huỷ kịp thời cây bị bệnh.
2.4 Đào củ giống:
Ở vùng núi cao thông thường đầu tháng 12, lá bắt đầu khô héo, vùng đồng bằng đầu và giữa tháng 1 đến tháng 3 lá héo, cần đào củ ngay để bảo quản. Khi đào củ không tách ngay củ mẹ với củ con mà đợi 1 - 2 ngày, sau khi loại bỏ đất bùn và rễ rồi với tách. Cần chú ý là củ được đào về phải để nơi khô mát, tránh không được phơi ra ánh nắng làm khô vảy. Khi thu hoạch nếu thân cây chưa khô hẳn thì hãy đặt cây vào nơi dâm mát 2 - 3 ngày, để cho dinh dưỡng trong thân dồn hết về củ rồi mới cắt thân.

2.5 phân loại củ:
Mỗi củ mẹ đều có thể tách 3 - 5 củ con tương đối lớn (từ 5 cm trở lên) và 4 - 8 củ nhỏ (chu vi từ 1 - 3 cm). Củ có chu vi từ 1 - 3 cm thì phải trồng 2 vụ mới thành củ sản xuất hoa được.
3. Nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào (INVITRO)
Lily nhân bằng củ có hệ số nhân giống thấp, mặt khác nếu nhân liên tục nhiều năm, virut tích luỹ lại và truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, làm cho cây sinh trưởng yếu. Để khắc phục nhược điểm này, người ta đã sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào. Cho đến nay kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào đã trở nên quen thuộc và được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất lily.
Ưu điểm:
· Hệ số nhân giống nhanh (hệ số nhân giống bằng sinh sản củ thường không quá 16 lần, nhân giống bằng phương pháp nuôi cấy mô, sau 1 năm từ một bộ phận cây được trên hai vạn củ).
· Có thể tạo ra giống mới: nuôi cấy mô là phương pháp gây nhân giống ở bộ phận cơ quan của cây, mô và tế bào là những phần có độ biến dị lớn, dễ khống chế điều kiện nuôi, lợi dụng đặc điểm này có thể tạo ra giống mới.
· Có thể tạo ra cây con sạch bệnh virut: đây là một nhân tố quan trọng khắc phục sự thoái hoá của lily.
· Không bị hạn chế bởi thời tiết, hoàn toàn có thể khống chế các yếu tố trong phòng nuôi cấy, do đó có thể chủ động về giống.
· Tiết kiệm đất, lao động và thời gian.
Về kỹ thuật:
Nuôi cấy mô lily hiện nay ở các nước tiên tiến đã khá hoàn thiện có thể đáp ứng được số lượng lớn cây giống sạch bệnh cho sản xuất. Ở Việt Nam phương pháp này còn mới, hiện chưa được áp dụng.
· Lấy mẫu: các phần lấy để nuôi cấy mô rất phong phú từ củ, lá, nụ, cuống, hoa…nhưng lấy phần non của đỉnh sinh trưởng tốt hơn cả.
Giấy dán tường cao cấp ở Carpet.com.vn là uy tín nhất đó, bạn Vào website này mua ngay kẻo hết hàng nhé !.
Vì chúng dễ lấy, dễ khử trùng, thời gian mọc thành cây ngắn.
· Khử trùng mẫu: mẫu được lấy ra ngâm vào nước sạch 15 phút rồi đưa lên tiêu độc ở tủ nuôi cấy. Ngâm mẫu vào cồn 700 trong 30 giây rồi khử trùng bằng hoá chất H2C12 trong 20 phút.
· Nuôi cấy trong phòng: điều tiết môi trường nuôi cấy nhiệt độ thích hợp là 20 - 40 0C, ánh sáng từ 1000 - 2000 lux, thời gian chiếu sáng mỗi ngày từ 10 - 12h (các bước nuôi cấy mô giống như với loài thân thảo khác).
· Đưa cây ra vườn ươm: sau khi cây non ra rễ dài 0,7 - 1cm, có thể lấy ra trồng. Khi mới lấy từ bình nuôi cấy ra không nhất thiết phải tách thành cây một, đợi sau khi cây sống chắc chắn rồi mới tách riêng ra. Thời gian đầu chú ý bảo quản nhiệt độ luôn mát mẻ (15 - 250 C ).
· Đối với giống quý hiếm, để đảm bảo tỉ lệ sống cao, thường sau khi lấy từ bình ra, người ta đặt trên giấy thấm nước rồi chuyển vào nơi tiêu độc để trồng trong vườn ươm.
· Thông thường tỉ lệ sống của lily nuôi cấy mô hiện nay có thể đạt từ 80 - 100%.

Theo CCV

Đọc tiếp →

Thứ Sáu, 11 tháng 1, 2013

Nghệ nhân cây cảnh Tôn Nữ Thị Hà

"Sự cỗi cằn thường sinh ra thế cây đẹp"

Chị nhắc tôi đừng viết sót chữ "Thị" trong cái tên thoáng vẻ cung đình của chị: Tôn Nữ Thị Hà. Dễ hiểu: Chữ "Thị" đó - cái biểu hiện của nữ tính đó, ở người - đàn - bà - khéo này là phép cộng của liền lúc mấy dấu hoa tay: Nấu ăn, trồng cây cảnh... Và cái địa chỉ để tìm chị ở Huế bây chừ cũng thật đẹp: "Tịnh Gia Viên" - khu vườn nhà yên tĩnh.

Song thực ra, đó lại là một khu vườn rất khó yên tĩnh, khi nó đã gần như trở thành một địa chỉ du lịch khá nổi tiếng ở Huế. Và sau nữa, nó còn là một nhà hàng, đủ năng lực tổ chức những bữa đại tiệc mang phong vị cung đình.

Nghệ nhân cây cảnh Tôn Nữ Thị Hà
Tịnh gia viên ở Huế

Cây lâu năm, người mãi trẻ
Sự yên tĩnh, có chăng, là vào những lúc sáng sớm hay khuya khoắt, khi nữ chủ nhân chậm rãi lại qua giữa những chậu cây cảnh quý của mình. Với kia là cây mai thế trực, có tuổi thọ 80 năm; nọ là cây mai "long giáng", tuổi ước chừng trên cả 150 năm... Ít tuổi hơn (70 tuổi) nhưng lại cho nhiều hoa nhất với cánh to nhất lại phải là cây mai "long thăng" - từng giành giải Nhất trong cuộc thi "Mai Huế" xuân 2002. Còn một cây mai cần kể đến nữa trong bộ mai quý ở vườn này: Đó là cây mai đậu thế "bạc phong hồi đầu", từng có lúc được khách chơi cây dạm trả tới mấy lượng vàng. Rồi đến bộ 2 cây vạn tuế, cũng đã đều ngót nghét 150 năm tuổi... "Mấy cây kia thuộc chủng loại quý, được chăm chút từ nhỏ đã đành - chủ nhân nói. Nhưng có những cây không thuộc chủng loại quý, đời cây không được "trải thảm" từ đầu, vậy mà vẫn ra được thế đẹp chả kém gì ai - đó theo mình mới là những cây đáng quý nhất". Nói đoạn, chị Hà dẫn tôi đi xem mấy cây thuộc bộ "con nhà nghèo" nhưng vẫn thừa sức ăn đứt cánh "mình vàng lá ngọc" về thế như: Cây khế 80 năm tuổi; cây mức 20 năm... Chị Hà kể: Trong đời chơi cây cảnh của chị, có hai may mắn lớn. Đó là cách đây 7 năm, chị được người ta mách cho một cây me có đến 150 tuổi ở Bình Định, mà cái thế tuyệt đẹp của nó là nhờ một... vết thương do chiến tranh ngẫu nhiên để lại. Đầu năm nay thì lại tình cờ tìm thấy được một cây khế lâu năm nằm ẩn mình trong một khu vườn hoang ở Huế. Sự ghẻ lạnh của thời gian và cuộc đời vô hình trung lại tạo cho cây một cái thế độc đáo hơn người...
Tiệc yến giữa vườn nhà
Chị Hà nói tôi hay: Kiên trì là đức tính quan trọng nhất ở một người chơi cây cảnh (từ lúc lặn lội lên rừng, đi tỉnh, nhìn thân đoán rễ, lựa cây, đào cây hay mua cây, tới lúc bứng rễ, xóc phân, đảo chậu, uốn cành, tỉa ngọn,...) Với người Huế thì lợi thế ở đây chính là tính chi tiết, cẩn thận; là quan niệm "quý hồ tinh bất quý hồ đa". Chính vậy mà có những cây như cây lộc vừng, vợ chồng chị phải bàn bạc nhau mất,... gần 10 năm trời mới thống nhất được cái thế cây cần tạo; có cây vợ liều lĩnh tự ý cắt tỉa, về bị chồng giận mất mấy tháng trời,... Chị Hà bảo: Trước, tính chị nóng, không "mềm" được như chồng, nên nét cắt nét tỉa của chị đôi khi không được "có hậu" bằng chồng, dễ "làm đau" cây. Giờ thì đã khác. "Chơi cây cảnh có lẽ là một cách tốt nhất có thể giúp mình sống điềm tĩnh hơn chăng - người chơi cây triết lý - Bởi còn gì có thể khổ sở hơn, chờ đợi hơn chơi cây cảnh?".
Điều đó có lẽ đúng đối với đời chị Hà. Vì theo như chị kể, thì để theo được thú chơi này, chị đã từng phải trải qua không dưới,... 16 nghề với đủ bề khổ cực. Sinh năm 1943, chị từng có 35 năm phục vụ trong ngành y ở các vị trí: Huấn luyện viên Trường Cán sự y tế, Trưởng khoa Dinh dưỡng - Bệnh viện TƯ Huế (có thời gian gần 2 năm còn làm y tá trưởng tại BV Sản phụ Bátđa (Irắc); thời Pháp thuộc từng được trao Y tế Bội tinh đệ nhị hạng và mới đây lại vừa được nhận Huy chương "Vì sự nghiệp ngành y",... Cũng chính mảng chuyên môn sâu về tiết chế dinh dưỡng này đã đưa Tôn Nữ Thị Hà - người cháu ruột của GS Tôn Thất Tùng đến với nghề nấu ăn như một sở trường sẵn có. Tiếng tăm về tài nghệ chế biến các món ăn cung đình của chị đã giúp chị nhận được những lời mời làm người dạy nấu ăn hay giám khảo các cuộc thi nấu ăn quốc tế tại hơn 10 nước Châu Âu,... Du khách tới Huế lúc này, muốn được ngồi thưởng thức một buổi "dạ tiệc cung đình" tại Tịnh Gia Viên, giữa khung cảnh điền viên êm ả với sự góp mặt của hơn 150 loại cây cảnh khác nhau (trong đó có gần 30 giống lan và chưa kể 165 giống xương rồng) vì vậy thường phải đặt chỗ trước cả tuần, thậm chí cả tháng.
Tôi nhắc Tôn Nữ Thị Hà về dòng dõi vua chúa trong cái tên của chị nhưng chị gạt đi: "Tiếng vậy, nhưng chính khổ sở mới làm ra con người mình. Cũng như cái cây cảnh thôi: Phải ngúc ngắc, khúc khuỷu, cằn cỗi một chút, mới dễ ra được cái thế đẹp vậy!".

Theo CCTL

Đọc tiếp →

Thứ Năm, 10 tháng 1, 2013

Kỹ thuật đơn giản để chiết cây mai đại thụ

Bạn đang có một cây mai lớn nhưng chi cành nằm ở tầm quá cao. Bạn muốn cắt ngắn cây xuống để nuôi lại cây gốc nhưng bộ chi cành ở tầng trên thì quá đẹp và bạn không muốn bỏ chúng. Vậy thì không cớ gì bạn lại không nghĩ đến việc chiết cây để biến một cây chưa đẹp thành 2 cây được rút ngắn độ cao theo ý muốn, trong đó một cây có bộ gốc đẹp, một cây có bộ chi cành đẹp.

Kỹ thuật đơn giản để chiết cây mai đại thụ

Để làm được điều đó, xin mách bạn kỹ thuật chiết cả cây sau đây. Đây là kỹ thuật đơn giản, đã được nhóm nghệ nhân Cổ mai hoa Đại Lộc thực hiện thành công và đã cho ra đời rất nhiều sản phẩm đẹp.

Trước hết bạn khoanh, cắt 2 đường cắt song song, cách nhau khoảng 10 cm.
Bạn đang cần mua Thảm trải sàn phải không? Bạn vào Carpet.com.vn nhé ! Chất lượng tốt lắm.
Lột bỏ hết võ, sau đó cạo sạch lớp võ lụa (tượng tầng) bám bên ngoài phần gỗ nhưng nhớ phải thật nhẹ tay, không để phạm vào phần gỗ
Sua ong chua lam giam lao hoa va tang suc de khang cho co the. Vao ngay Thegioiduocpham.vn tim hieu nhe
Lấy bao nilon bọc quanh chố cắt để chống nước xâm nhập. Khoảng vài tháng sau sẽ xuất hiện một lớp võ tái sinh ven vết cắt, lấn dần vào chỗ thân trống đã bóc võ (khoảng 2 cm) là lúc bạn bắt đầu bó chiết.
Chất liệu để chiết là giá thể được nhào trộn bằng một hỗn hợp gồm: Xơ dừa mục, tóc vụn, tro trấu, đất cát pha, phân bò hoai, mỗi thứ có liều lượng bằng nhau. Tốt hơn hết, hỗn hợp này phải được nhào trộn và ũ kỹ trong vài tháng.
Dùng thuốc kích thích ra rễ (loại thông dụng có bán trên thị trường) bôi kỹ vào vết thương đã liền da và trộn đều trong hỗn hợp chiết. Bọc hỗn hợp chiết đã được ẩm hoá vào quanh vết cắt bằng bao ny lon dày, nhiều lớp. Che nắng cho chỗ chiết.

Khoảng 5-6 tháng sau, khi bộ rễ mới phát triển nhiều, dày, già là lúc ta có thể dùng cưa cắt đi phần trên, vô chậu chăm sóc. Phần dưới được xử lý như một cây mới: cấy ghép hoặc chờ cho tái sinh thân cành mới. Lúc đó, từ một cây phôi ban đầu bạn sẽ có 2 cây lớn. Một cây từ phần trên của cây cũ có bộ chi cành đẹp được giữ lại và bộ rễ hoàn toàn mới. Một cây từ phần dưới của cây cũ, được giữ nguyên bộ rễ đẹp ban đầu, được cấy ghép tạo chi tàn mới.
Chúc các bạn thành công!

Nguồn: dailoc

Đọc tiếp →

Thứ Tư, 9 tháng 1, 2013

Hoa giấy và một vài kinh nghiệm chăm sóc


HoaAu.com se huong dan ban cach cham soc da yen thao de trang tri ban cong, lam dep cho ngoi nha cua ban
iv>

Hoa giấy có 2 loại (hoa đơn và hoa kép). Hoa giấy có nhiều mầu khác nhau: Đỏ thẫm, tím Huế, vàng, trắng… có giống hoa chỉ có 1 mầu (đơn tính), có giống hoa 2 mầu (lưỡng tính). Hoa giấy là loại hoa đẹp, đa mầu nên được nhiều người ưa thích. Hiện nay trên đất nước VN hoa giấy đang được trồng phổ biến ở nhiều nơi. Từ trong các công viên đến các nơi công sở, từ các vườn sân cảnh gia đình đến các nơi khuôn viên, nhà hàng khách sạn, phòng tiếp khách… đâu đâu cũng có những bồn hoa giấy xinh xắn, sắc mầu rực rỡ.

Hoa giấy và một vài kinh nghiệm chăm sóc

Cây cảnh Việt - Hoa Giấy: Cây leo, thân gỗ lớn, mập khoẻ, mọc nhanh, cành nhánh nhiều vươn dài. Lá đơn mọc cách, phiến hình trái xoan hay thuôn dài ở đỉnh, tròn ở gốc. Gốc cuống lá có gai hơi cong. Lá xanh quanh năm, rụng vào mùa đông ở những nơi lạnh. Hoa lớn do lá bắc màu sặc sỡ làm thành. Lá bắc dạng lá, màu sắc từ trắng đến vàng tím, đỏ......, xếp 3 chiếc một trên 1 chùm ngắn và bọc lấy hoa hình ống dài ở phía trong, màu tía và có lông dày ở phía ngoài, màu vàng nhạt ở phía trong. Quả bế tròn hay cụt ở ngọn, thắt lại ở gốc. Hạt màu nâu hung bóng, hiếm thấy. Cây dễ trồng, thích hợp với khí hậu nhiệt đới. Gây giống chủ yếu bằng giâm cành vào mùa xuân. Cành giâm dài 23-30 cm, cắm sâu cỡ 7cm, giữ ẩm thường xuyên và che bóng mát. Khoảng sau 10 ngày cành nảy chồi và sau 20 ngày rễ mới phát sinh. Khoảng 2 tháng, cành dài cỡ hơn 1 feet có thể đem trồng nơi giàn leo. Khi cây leo dài có thể cắt sửa theo ý.

Hoa giấy và một vài kinh nghiệm chăm sóc

Các nhà vườn gây trồng nhiều dạng hoa có màu sắc khác nhau, lai ghép để cho trên một cây có đủ các màu sắc của hoa. Các loại có màu sắc khác nhau có thể thuộc các chủng hoặc loài riêng rẽ, vì nguồn gốc lai tạo không rõ ràng. Có loại cho lá màu xanh bóng với các vạch màu trắng...

Hoa giấy có 2 loại (hoa đơn và hoa kép). Hoa giấy có nhiều mầu khác nhau: Đỏ thẫm, tím Huế, vàng, trắng… có giống hoa chỉ có 1 mầu (đơn tính), có giống hoa 2 mầu (lưỡng tính). Hoa giấy là loại hoa đẹp, đa mầu nên được nhiều người ưa thích. Hiện nay trên đất nước VN hoa giấy đang được trồng phổ biến ở nhiều nơi. Từ trong các công viên đến các nơi công sở, từ các vườn sân cảnh gia đình đến các nơi khuôn viên, nhà hàng khách sạn, phòng tiếp khách… đâu đâu cũng có những bồn hoa giấy xinh xắn, sắc mầu rực rỡ.

Hoa giấy và một vài kinh nghiệm chăm sóc

Vào cuối tháng giêng âm lịch, sau khi đợt hoa giấy đầu tiên tàn, tiến hành cắt tỉa, sửa lại tán cành cho đẹp rồi trồng lại bằng đất, phân mới. Chăm sóc cho cây sống ổn định rồi vặt bỏ toàn bộ lá cũ. Khi chồi mới bắt đầu nảy, dừng chăm sóc, để cho bầu đất khô, chồi ở tất cả các tán cành mọc ra bị chùn lại, tức nảy hoa đồng loạt. Khi hoa đã nở đều trên tất cả các tán cành, tiến hành tưới nước thường xuyên cho hoa tươi lâu, giữ mầu bền đẹp.

Hoa giấy và một vài kinh nghiệm chăm sóc

Khi đợt hoa thứ nhất tàn lại tiếp tục cắt tỉa, tạo tán lại cho cây và chăm sóc bằng cách tưới nước phân NPK pha loãng bồi dưỡng cho cây hồi sức rồi bỏ khô không tưới nước vài ngày cho lá héo rũ, sau đó lại tiếp tục tưới nước, nhưng chỉ tưới ít một, đảm bảo đủ độ ẩm cho cây sống. Làm như vậy chỉ sau 1 - 2 tuần cây lại tiếp tục vừa nảy lộc vừa ra hoa. Tiếp tục tưới nước thường xuyên cho cây để giữ cho hoa luôn có sắc mầu tươi đẹp, lâu tàn.

Hoa giấy và một vài kinh nghiệm chăm sóc

Cách trồng và chăm sóc cây hoa giấy

Cây hoa giấy nếu trồng ra đất thì vươn rất cao và lá xanh tốt, sau khi thân cành già mới cho hoa ở ngọn cành. Cây càng tốt càng khó ra hoa, nếu trồng cho leo trùm nóc cổng hay dàn hiên thì nên trồng vào bồn xây, lúc đầu cho cây tốt. khi gần kín thì làm cho đất cằn khô và cho điều kiện sống khắc khổ. Cây hoa giấy còn có thể trồng vào chậu và tạo dáng, tạo thế được.

Nếu trồng cây hoa giấy vào chậu, sau mỗi đợt hoa cần tưới thêm nước phân thúc hoặc nước ngâm lông xương súc vật. Sau một vài năm trồng, thức ăn trong đất đã cạn, phải lấy cây ra, dũ đất cắt hết rễ rồi trồng lại. Mình đang cần mua Giấy dán tường cao cấp hàn quốc may quá mình tìm được những sản phẩm rất đẹp tại Carpet.com.vn.nếu cây tốt, lá to, xanh đậm thì nên hái bớt lá từ ½ -2/3 để kích thích cho cây ra hoa.

Hoa giấy và một vài kinh nghiệm chăm sóc

Cách cho hoa giấy lâu tàn và ra hoa quanh năm

Hoa giấy và một vài kinh nghiệm chăm sóc

Cách trồng:
- Vào cuối tháng giêng sau khi đợt hoa giấy đầu tiên tàn, dùng kéo cắt tỉa, sửa lại cành nhánh, rồi đánh ra khỏi chậu, rũ 2/3 đất, cắt bỏ những rễ già khô, cho đất mới vào trộn với phân chuồng và NPK với tỷ lệ :10 phần đất - 3 phần phân chuồng -1 phần NPK. Sau khi trồng xong, tưới đẫm nước, chăm sóc cây ổn định, sang tháng ba cây ra hoa rực rỡ.
- Để cây có màu xanh đậm lâu tàn, tôi ngâm phân NPK với lân theo tỉ lệ :3 NPK - 1 lân pha loãng, cứ năm ngày tưới 1 lần, làm như vậy giữ được hoa, lá trên cành cây đến 2 tháng
- Sau khi biểu hiện hoa sắp tàn, lấy NPK bón sâu quanh gốc rồi tưới nước, giữ độ ẩm thường xuyên, dùng kéo cắt hoa đã tàn, vặt bỏ cành lá già trên cây, cành rườm rà, chỉnh lại cây. Làm vậy chỉ 10-20 ngày sau cây lại ra hoa trở lại.

Ngoài ra có thể tham khảo cách làm cho hoa giấy nở hoa quanh năm tại đây: http://caycanhviet.com/kien-thuc/ky-thuat-cay-canh/273-lam-cho-hoa-giay-no-hoa-quanh-nam.html

Hoa giấy và một vài kinh nghiệm chăm sóc

Hoa giấy và một vài kinh nghiệm chăm sóc

Hoa giấy và một vài kinh nghiệm chăm sóc

Hoa giấy và một vài kinh nghiệm chăm sóc

Hoa giấy và một vài kinh nghiệm chăm sóc

Hoa giấy và một vài kinh nghiệm chăm sóc

Theo Caycanhviet.com

Đọc tiếp →